ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

147

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122, Kỳ 123, Kỳ 124, Kỳ 125, Kỳ 126, Kỳ 127, Kỳ 128, Kỳ 129, Kỳ 130, Kỳ 131, Kỳ 132, Kỳ 133, Kỳ 134, Kỳ 135, Kỳ 136, Kỳ 137, Kỳ 138, Kỳ 139, Kỳ 140, Kỳ 141, Kỳ 142, Kỳ 143, Kỳ 144, Kỳ 145, Kỳ 146, Kỳ 147,

 

Hölderlin-Dilthey-Nietzsche (tiếp)

 

Trong chuyên đề Hölderlin, Dilthey đề cập Nietzsche và Hölderlin là những tác giả lúc đương thời ít người chú ư. Thường, người ta chỉ biết đến Hölderlin là một nhà thơ cuồng hơn là một nhà thơ nổi tiếng, số phận của ông như Dilthey nhắc lại là “sống hơn bốn mươi năm trong t́nh trạng bệnh tâm thần”. Dường như Dilthey chú ư cả hai tác giả cùng một lúc, v́ trong những tiểu luận về Lessing, Goethe, Novalis không hề nói đến. Ảnh hưởng của Hölderlin đối với Nietzsche đă được xác định rơ trong tiểu luận tôi đang đề cập, cả về mối quan hệ lẫn điểm tương đồng, như Dilthey xác định: H́nh thái nghệ thuật trong Hyperion hoàn toàn là tượng trưng. Về điểm này giống như Zarathustra của Nietzsche. Quả thực Nietzsche kinh qua ảnh hưởng của Hölderlin trong những năm quyết định cuộc đời ông…Và nhân sinh quan của ông thể hiện về mặt sáng tạo trong Zarathustra chịu ảnh hưởng tiểu thuyết triết lư của Hölderlin từ ư niệm cơ bản cho đến h́nh thức, ngay cả đến chữ nghĩa cá nhân. Văn phong của hai tác giả có nhạc tính. Cả hai tác giả viết cho người đọc, để đọc “không chỉ bằng mắt”. Họ đặt ra những từ mới  để diễn tả v́ họ ngán ngẩm những kiểu ngôn từ đă ṃn dần…Cả hai đều trụ vào thế giới nội tâm, và sử dụng những ẩn dụ táo bạo nhất để làm nổi bật ra nó. [265]

Không phải t́nh cờ, Heidegger khởi sự viết về Hölderlin và Nietzsche vào cùng những năm 1930s. Trong lời Tựa bộ sách Nietzsche năm 1961 gồm những bài giảng từ 1936 đến 1940 ở Freiburg i. B., Heidegger xác định những thích nghĩa về sáng tạo thơ của Hölderlin gồm những luận giải và diễn giảng đánh dấu giai đoạn 1936-1943 cũng chỉ sửa lại con đường [tư tưởng của ông trải qua từ 1930 đến thời khoảng viết Thư về chủ nghĩa nhân bản (1947)] một cách gián tiếp.[266]

Trong Sein und Zeit, được coi là tác phẩm chính của Heidegger, xác định nghe là thành tố cấu tạo của diễn ngôn. Và nếu như phát ra lời nói dựa trên diễn ngôn, tri giác âm từ dựa trên nghe. Trong Der Satz vom Grund, xác định tư tưởng là nghe và nh́n. [267]

Trong giáo tŕnh Einleitung in die Philosophie  - Denken und Dichten học kỳ Đông 1944-45 Đưa vào triết học như thể dẫn đến tư duy cho tốt qua một nhà tư tưởng và một nhà thơ: Nietzsche và Hölderlin ở § 4 chương Dẫn nhập, Heidegger nói đến việc khảo sát tư tưởng trong quan hệ với thơ như một trong những con đường có thể dùng để tập sự thử nghiệm dẫn đến chính tư tưởng [268], có mấy điểm chủ yếu phải xem xét đối chiếu với những ǵ Dilthey đă nói trong chuyên đề dẫn trên.

Một là nói về dân tộc Đức, ở đây Heidegger cũng như Dilthey nhắc đến định kiến “người Đức chúng ta tự gọi ḿnh là dân tộc của những nhà thơ và những nhà tư tưởng – không những chúng ta tự gọi như vậy, mà chúng ta chính là dân tộc như vậy”. Hai là xét quan hệ ấy qua Nietzsche v́ người thường quen gọi ông là “triết gia-thi sĩ”  khi nghĩ đến ông là “nhà thơ” đă viết Also sprach Zarathustra; đảo lại, trong một tương cận duy nhất, nhà thơ Hölderlin chia xẻ với triết học suy niệm bao la không gặp ở đâu ngoài các thi sĩ Hy lạp là Pindar và Sophokles mà Hölderlin không ngừng sống trong đối thoại với họ. Ba là trong h́nh thành trí thức của Dilthey, âm nhạc là một trong những nhân tố quan trọng, không phải chỉ đam mê học hỏi âm nhạc mà ông c̣n quan niệm gắn bó giữa âm nhạc và tôn giáo, như trong thư gửi thân phụ, Dilthey viết “Luther và Schleiermacher, hai nhà thần học vĩ đại đă nghĩ âm nhạc là em gái thân nhất của tôn giáo và nghe âm nhạc, thứ âm nhạc thực, là một hành vi tín ngưỡng”[269]. Trong hành trạng Heidegger, không có chỉ dấu nào về đam mê âm nhạc, song tại sao ông lại đưa vào triết học quan hệ giữa nghe và nh́n, thiết yếu của việc nghe? Heidegger đă có dịp để nói về âm nhạc, “nói” qua nghe tiếng kêu của âm, không cần ngôn ngữ thông thường, ngôn ngữ của chữ. trong bài diễn từ tưởng niệm nhà soạn nhạc  Đức Conradin Kreutzer (1780-1844). Ở vào kỷ nguyên của thế giới khoa học kỹ thuật ngày nay, mọi người có thể đọc những ǵ nói về khoa học kỹ thuật trên bất kỳ tạp chí có h́nh ảnh hay nghe qua truyền thanh, song một đằng nghe và đọc điều ǵ phải ghi chép lại, đằng khác hiểu những ǵ nghe và đọc là phải cân nhắc suy nghĩ. Trong thời đại nguyên tử, không ai có thể phá vỡ hay định hướng tiến triển của lịch sử, song cũng không tổ chức nào của con người chế ngự được nó. Có hai lối suy nghĩ: suy nghĩ tính toán và suy nghĩ quán tưởng. Trong ư nghĩa tưởng niệm, suy nghĩ quán tưởng  chỉ ra là chúng ta cứ mặc những thiết bị khoa học kỹ thuật ở trong đời sống hàng ngày của chúng ta, đồng thời để chúng ở bên ngoài, như những vật không có ǵ tuyệt đối mà vẫn phụ thuộc vào một cái ǵ cao hơn, nghĩa là ứng xử với khoa học kỹ thuật biểu hiện “có” đồng thời “không”, bằng thanh tịnh/Gelassenheit, giải trừ với sự vật/Gelassenheit zu den Dingen.. Con đường cứu bản chất tự nhiên của con người là giữ suy nghĩ quán tưởng sinh động và mở ra về huyền nhiệm, nghĩa là mở ra ư nghĩa ẩn dấu trong khoa học kỹ thuật. Có như vậy, tưởng niệm Conradin Kreutzer chính là nghĩ về nguyên ủy công tŕnh của ông, quyền năng cho sự sống trên quê nhà Heuberg của ông. Giải trừ với sự vật và mở ra huyền nhiệm thức tỉnh chúng ta tới con đường dẫn đến một nền tảng cơ sở mới, ở đó óc sáng tạo sản xuất những công tŕnh lâu dài có thể bật lên những căn rễ mới.

Tuy đối chiếu Nietzsche và Hölderlin, tư tưởng và thơ, song hầu như suốt giáo tŕnh Heidegger chỉ luận tư tưởng của Nietzsche, về thơ Nietzsche . Trong tư tưởng của Nietzsche, những thần và vật là ‘sản phẩm’ của con người tạo ra, nghĩa là một thiên mệnh của lịch sử bản thể con người tây phương. Chỉ trong bản văn thứ hai, khi minh thị không đưa ra những giải thích trên tư tưởng và thơ, song tư tưởng đồng hành theo Nietzsche, nhà tư tưởng làm thơ  và làm thơ đồng hành theo Hölderlin, nhà thơ tư tưởng. Dẫn một ghi chú của Nietzsche vào hạ 1885: “Nước Đức chỉ sinh ra một nhà thơ duy nhất, không kể Goethe: đó là Heinrich Heine – hơn nữa lại là một người Do thái”, Heidegger đặt vấn đề: lời này rọi một tia sáng đặc biệt về nhà thơ Goethe. Goethe – Heine, “thi sĩ duy nhất” của nước Đức. Chỗ nào c̣n lại cho Hölderlin? Phải chăng Nietzsche hoàn toàn không biết ǵ về thơ Hölderlin? Không thể trả lời v́ giảng khoá kỳ Đông 1944-1945 bị gián đoạn vào giữa tháng 11 năm 1944; mặt khác giáo tŕnh về siêu h́nh học của Nietzsche/ Nietzsches Metaphysik thông báo cho học kỳ Hạ 1941-1942 cũng không thực hiện và thay vào đó, dự án giáo tŕnh về Tụng ca “Kư ức” của Hölderlin/Hölderlins Hymne “Andenken”. Như đă nói ở kỳ trước [xem gio-o kỳ 146], giáo tŕnh đầu tiên về Hölderlin cũng là bản văn đầu của Heidegger viết về thi sĩ đă xuất hiện trong học kỳ Đông 1934-1935.

Tư tưởng cốt yếu của Nietzsche, theo Heidegger là ư chí tới quyền năng; song ư chí tới quyền năng là tính chủ thể hoàn tất, chủ thể tối cao, duy nhất, tức là siêu nhân. Cho nên trong Zarathustra phát lộ ra siêu nhân: Mọi thánh thần đă chết: kể từ giờ đây chúng ta chỉ muốn siêu nhân sống măi [270].

Người rao giảng cho chúng nhân biết siêu nhân mang tên Zarathustra:

Seht, ich lehre euch den Übermenschen! Der Übermensch ist der Sinn der Erde. Euer Wille sage: der Übermensch sei der Sinn der Erde!

Này, ta dạy cho các ngươi biết thế nào là siêu nhân! Siêu nhân là ư nghĩa cuả Đất. Ư chí của các ngươi nói: Siêu nhân là ư nghĩa của Đất!

Trong chuyên đề Hölderlin của Dilthey, Empedokles là người rao giảng cho chúng nhân biết ông chính là siêu nhân , ông tuyên bố là thần của chúng nhân, quyền năng siêu việt/Überkraft. Dilthey nhận xét Hyperion là nguyên uỷ của Nietzsche về thể nghiệm quyền năng, như Diotima nhận xét Hyperion trở thành nhà giáo dục của chúng nhân, như Hölderlin đă viết “thế giới mới  dựng lên từ căn rễ của chúng nhân”. Hölderlin là chính Hyperion. Dilthey từng nhận xét: h́nh thái nghệ thuật của Hyperion là tượng trưng gần với Zarathustra.

HyperionEmpedokles chỉ ra mối quan hệ giữa chủ nghĩa anh hùng với quan niệm phiếm thần, hướng về cái chết [271]. Dilthey cũng dẫn thơ Hölderlin:

                   Doch heilig bist du mir, wie der Erde Macht

                   Dầu sao anh vẫn là thần thánh đối với tôi, quyền năng của Đất

Ông đă nghĩ đến Nietzsche khi xác định Empedokles chính là Zarathustra, song Empedokles  biểu hiện của Hoá thân v́ trước mắt chúng ta, h́nh tượng ông đạt tới đỉnh cao nhă thần thánh sẵn sang hy sinh trong cái chết tự nguyện cho chúng nhân [272]. Heidegger khi luận về Siêu nhân của Nietzsche tất yếu đă chịu ảnh hưởng lư giải của Dilthey về Hölderlin, và trong những năm 1930s khởi viết về Nietzsche và Hölderlin cũng sau giai đoạn trở về với Dilthey năm 1925 [xem: Triết học nào cho thế kỷ XXI], cùng ư niệm Sein zum Tode/Hữu tới Chết trong tác phẩm chính Sein und Zeit 1927.

Trong lư giải Höderlin, Dilthey c̣n chỉ ra quan niệm tứ tượng/Geviert  khi thi sĩ chuyển lư giải t́nh cảm tôn giáo Hy lạp rút ra từ quan điểm thơ về thiên nhiên và từ việc rất quen thuộc với những huyền thuyết và thần thánh Hy lạp nuôi dưỡng để đưa vào Empedokles. Đây cũng là điều khu biệt với Schiller và Goethe v́ các thi sĩ này không để ư đến sinh lực trong thần thoại Hy lạp. Dilthey dẫn thơ Hölderlin:

                   Denn deine Seele war in mir und offen gab

Mein Herz wie du der ernsten Erde sich,

                   Der leidenden und oft in heilger Nacht

…….

                   Und feurig mild im Blumenodem weht’

                   O Erde! mich dein stillers Leben an.

                   …….

                   Dann atmete der Äther, so wie dir,

                   Mir heilend um die liebeswunde Brust,

                   Und zauberisch in deiner Tiefe lösten

                   Và linh hồn người trong ta và mở

Trái tim ta như người cho Đất âm u,

Đêm nhọc nhằn và thường thánh thiện

…….

Và  một chút lửa ấm dịu trong hương hoa

Ôi Đất! cuộc sống tĩnh lặng của ngươi làm ta cảm động.

…….

Rồi khí trời chuyển toả, như đối với người,

Chữa cho ta tự  lồng ngực bị yêu đương làm thương tổn

Và tan biến kỳ diệu trong tận thinh không sâu thẳm

Empedokles muốn thực hiện từ t́nh cảm tín ngưỡng này, những hiệu quả kỳ diệu như chuyển hoá con tim người/die Umwandlung der Gemüter der Menschen:

                   Man sagt, die Pflanzen merkten auf ihn, wo er wander,

                   Und die Wasser der Erde strebten herauf da, wo sein Stab den Boden berühre,

                   Und wenn er bei Gewittern in den Himmel blicke,

                   Teile die Wolke sich und hervor schimmere der heitere Tag.

                   Thiên hạ nói, cây cỏ chú tâm đến ông, nơi đâu ông tới,

                   Và nước của Đất phun lên, nơi đâu cây gậy của ông chạm xuống nền,

                   Và khi ông ngước nh́n trời trong giông băo,

                   Mây tản mát và ánh nhật quang sáng tỏa

Đất, nưóc, lửa, khí: tứ tượng trong một thế giới siêu việt, như Dilthey xác định: không c̣n thấy người trong quan hệ cá thể, phân rẽ với thiên nhiên và đời sống, mà là những diễn tiến của đan quyện, biến hoá, thăng giáng, nẩy sinh và tàn lụi, liên hệ tới quang khí  và nhật quang lôi hút, tới mẹ đất, biển cả, sông ng̣i, đó là cuộc chơi của những lực lượng thiêng liêng, của những lực u ám hơn trị v́ trong những tầng sâu của đất, của thần biển rầu rĩ, của Apollon, thần mặt trời rực rỡ, Chỉ ở đó thần thoại lại trở thành một thực tại khả dĩ cho kinh nghiệm sống.[273]

Trong bài diễn thuyết tại hội nghị của Hội Hölderlin ở Cuvilliés-Theater der Residenz, thành phố München tháng Sáu năm 1959 nhan đề Đất và Trời của Hölderlin, đọc lại tại Hội Thư viện ở Stuttgart tháng Bẩy cùng năm, trong lời nói đầu của bài diễn thuyết tại Stuttgart, Heidegger nói đến tứ tượng: Một toan tính biến đổi đường lối quen thuộc của chúng ta về biểu hiện sự vật thành một kinh nghiệm tư tưởng không quen thuộc, v́ đơn giản. (Biến đổi trong kinh nghiệm tư duy ở trung tâm quan hệ vô cùng -: thuộc khung cấu trúc như thể sự biến tự phân bố của tứ tượng [274]).

Bài thơ của Hölderlin đem ra lư giải nhan đề Griechenland/Hy lạp: chứa đựng Đất/Erde, trời/Himmel, Lửa/Flamme, Khí/Äther và Heidegger nhận xét “đất, trời và các thần ẩn giáu trong nơi linh thiêng, tất cả đối với tinh thần của thi sĩ đang trầm tĩnh và hoan hỉ đều hiện diện trong toàn bộ thiên nhiên đang vươn lên tự nguyên thuỷ. Thiên nhiên xuất hiện trước thi sĩ trong ánh sang đặc dị.” Ánh sáng đó theo Heidegger là sáng/Hell trong khả năng quyền lực tư duy như lời thi sĩ trong thư gửi Böhlendorff vào Thu năm 1802: “và ánh sáng triết lư quanh cửa sổ chỗ tôi ngồi bây giờ là niềm hoan lạc của tôi”, cái đặc dị của ánh sáng đó là “triết lư” đă hiển lộ trong cái tên φιλοσοφία xuất phát từ Hy lạp. Thư ông gửi bạn không chỉ nói về Hy lạp, mà gần với ông trong ánh sáng của trời, đất, trong nơi linh thiêng ẩn giấu các thần và trong bản thể con người sang tạo thơ-và-nghĩ, trong cái thống nhất toàn bộ đất/trời/thần/nhân, tức tứ tượng [275]   

Trong Cơ sở tư tưởng thời quá độ, tôi nói đến Heidegger lư giải bài thơ Một chiều đông của Georg Trakl gợi lên tứ tượng tụ hội trong cái mà ta thường gọi là thế giới, điều ông gọi là tương than giữa thế giới và sự vật.[276]

Những chủ điểm về tứ tượng, siêu nhân, hữu tới chêt, nghe và nh́n luận đến ở trên chỉ ra Heidegger chịu ảnh hưởng Dilthey không chỉ ở những bài viết về Hölderlin và Nietzsche, nhưng c̣n ở những tác phẩm triết học khác của ông, nhất là trong giai đoạn thông diễn học. Tuy nhiên liệu có sự khác biệt giữa hai triết gia, về mặt lư tri văn chương?

Trong Giải minh về thơ Hölderlin, Heidegger xác định: Hölderlin đưa vào thơ/sáng tạo bản chất của thơ/dichtet das Wesen der Dichtung – tuy nhiên ông cũng nói ngay, bản chất ở đây không hiểu theo nghĩa khái niệm có giá trị phi thời gian v́ bản chất của thơ thuộc về một thời gian nhất định, song ông viết tiếp: không hiểu theo kiểu thời gian này như thể đă hiện hữu, mà khi nói đến bản chất thơ, Hölderlin trước tiên xác định một thời gian mới, đó là thời mà những thần này  ra đi và những thần khác tới, lại là thời cần yếu v́ đứng bấp bênh giữa hai cái thiếu và hai cái không: trong cái không c̣n nữa của thần ra đi và cái chưa của thần tới. Hölderlin  xây dựng bản chất của thơ có tính lịch sử ở cấp độ cao nhất, v́ dự báo một thời gian lịch sử. Như thể bản chất lịch sử, lại là bản chất duy nhất thật/cơ yếu [277].

Dilthey trong Những nghiên cứu về lịch sử tinh thần Đức ở những thập niên cuối đời lại khẳng định ‘những thể loại khác nhau trong văn chương Đức không bắt nguồn từ bản chất của thơ, mà từ mối quan hệ với những thành tựu của văn hoá, như tôn giáo, thần thoại, phong hoá và phong tục”. ông cũng chỉ ra hinh thức lớn của thơ, thống trị suốt thời cổ Phổ là Tụng ca: “Tụng ca là toàn bộ công tŕnh nghệ thuật trong lănh vực biểu hiệu,  - t́nh cảm lớn lao này cũng nói lên trong thơ, nhạc và những diễn đạt nhịp điệu khác” .[278]

Thật ra, điểm cơ bản vẫn là hữu lịch sử mà Heidegger thu tập được ở Dilthey, song khi diễn tả, ông đứng từ vị thế hiện tượng luận thông diễn.

Thông diễn học đă trở thành một khoa học, như phân tâm học, trên diễn tŕnh văn hoá, cho nên có những công tŕnh đối chiếu Thông diễn học với Thực tiễn, với Triết học hiện đại, với Chính trị học, với Khoa học Tự nhiên, với Huỷ tạo luận và ngay cả với Chân lư. Song điều này không bàn đến trong phạm vi sách này.

  

---------------------------

[265] Dilthey, Das Erlebnis und die Dichtung: Die Kunstform des Hyperion hat durch und durch einen symbolischen Charakter. Sie ist hierin der des Zarathustra von Nietzsche verwandt. Gerade in seinern entscheidenden Lebensjahren hat Niezsche den Entfluß Hölderlins erfahren…Und as e rim Zarathustra dichterisch seine Lebensansicht entwichelte, wirkte der philosophische Roman Hölderlins von der Grundidee bis in die Form, jab is in die einzelnen Worte. Der Stil beider Schriftsteller ist musikalisch. Sie schreinben beide für Leser, die nicht “bloß mit den Augen” lessen. Sie prägen neue Worte für das, was sie aussprechen wollen, aus Scheu vor abgegriffenen Redewendungen…Der Gegenstand beider ist die innere Welt, und sie greifen nach den kühnsten Metaphern, um sie sichtbar zu machen. (in nghiêng do tôi).

Bị chú: trong bài, những từ Hyperion và Empedokles được in nghiêng để nói tiểu thuyết và kịch của Hölderlin,khi nào in thẳng để chỉ nhân vật.

[266] Heidegger, Nietzsche 1961 (theo bản dịch tiếng Pháp 1971 của Pierre Klossowski).

[267] Heidegger, SuZ: Das Hören ist für das Reden konstitutiv. Und wie die sprachliche Verlautbarung in der Rede gründet, so das akustiche Vernehmen im Hören.

Và trong Der Satz vom Grund/Nguyên lư cơ bản: Das Denken ein Horen und ein Sehen ist.

Xem: ĐPQ, Cơ sở tư tưởng thời quá độ - ch.1: Triết học là ǵ? phần viết về Heidegger.

[268] Heidegger, Sdt: La considération de la pensée dans son rapport à la poésie comme l’un des chemins que peut emprunter un apprentissage amenant à la pensée proprement dite. Nietzsche et Hölderlin. (tôi tham khảo bản dịch tiếng Pháp của Adéline Froidecourt, 2005)

[269] Xem: Der junge Dilthey: Ein Lebensbild in Briefen und Tagebüchern/Dilthey thời trẻ: H́nh thành cuộc đời qua thư từ và nhật kư, 1852-1870 biên tập của con gái ông (vợ Georg Misch) tên Clara Misch (nhũ danh Dilthey). Herman Nohl và G. Misch thu tập những tiểu luận của Dilthey soạn thành tác phẩm Von deutscher Dichtung und Musik, Aus den Studien zur Geschichte des deutschen Geistes (về thơ và nhạc Đức, những nghiên cứu về lịch sử tinh thần Đức) hrsg. von Nohl und Misch 1932.

[270] Nietzsche, Also sprach Zarathustra:” Tot sind alle Götter: nun wollen wir, daβ der Übermensch lebe!” – dies sein einst am groβen Mittage unser letzter Will! (-đó là nguyện vọng sau cùng của chúng ta vào một ngày giữa Ngọ lớn lao!).

[271] Dilthey, Sdt: Xem chú thích ]246].

[272] Dilthey, Sdt: Es ist die Darstellung der Verklärung des Empedokles, seine Gestalt wächst vor unseren Augen bis zur Erhabenheit des Heiligen, der seinem Volk in freiwilligem Tode sich opfert.

Cũng xem chú thích [249] ở trên.

[273] Dilthey, Sdt: eine transzendente Welt: das Weben, sich Wandeln, Auf- und Niedersteigen, Befruchten und Zerstören zwischen dem lichten Äther und der Sonne, die an ihm hinzieht, der Mutter Erde, dem Ozean und den Flüssen, die er aufnimmt: das ist das Spiel der göttlichen Kräfte selbst, der finsteren, die in der Erdtiefe herrschen, des ernsten traurigen Meergottes, des lichten Sonnengottes Apollon. Der Mythos ist hier zuerst wieder Wirklichkeit, erlebte Wirklichkeit geworden.

[274] Heidegger, Hölderlins Erde und Himmel in Erläuterungen zu Hölderlins Dichtung: Es ist ein Versuch, unser gewohntes Vorstellen in eine ungewohnte, weil einfache, denkende Erfahrung umzustimmen. (Die Umstimmung in die denkende Erfahrung der Mitte des unendlichen Verhältnisses -: aus dem Ge-Stell als dem sich selbst verstellenden Ereignis des Gevierts.)

Bị chú: Ge-StellEreignis là những từ thông thường song Heidegger sử dụng một cách đặc biệt trong ngữ cảnh của ông.

[275] Heidegger, Sdt: “Erde und Himmel und die im Heiligen verborgenen Götter, alles ist für die still-freudige Stimmung des Dichters im Ganzen der ursprünglich aufgehenden Natur gegenwärtig. Sie erscheint ihm in einem besonderen Licht”; trong thư gửi bạn:”und das philosophische Licht um mein Fenster ist jezt meine Freude.” không chỉ nói về Hy lạp:”so spricht den Hölderlins Brief nicht nur über Griechenland. Dieses selbst kommt im Scheinen von Erde und Himmel, im Heiligen, das den Gott verhüllt, im dichtend-denkenden Menschenwesen auf ihn zu…”,”die Einheit des Ganzen von Erde und Himmel, Gott und Mensch “.

[276] ĐPQ, Sdt, Phần II, 5.

[277] Heidegger, Hölderlin und die Wesen der Dichtung in Erläuterungen zu Hölderlins Dichtung: H. dichtet das Wesen der Dichtung – aber nicht im Sinne eines zeitlos gültigen Begriffes. Dieses Wesen der Dichtung gehört in eine bestimmte Zeit. Aber nicht so, daß es sich dieser Zeit al seiner schon bestehenden nur gemäß machte. Sondern indem H. das Wesen der Dichtung neu stiftet, bestimmt er erst eine neue Zeit. Es ist die Zeit der entflohenen Götter und des kommenden Gottes. Das ist die dürftige Zeit, weil sie einem gedoppelten Mangel und Nicht steht: im Nichtmehr der entflohenen Götter und im Nochnicht des Kommenden.

Das Wesen der Dichtung, das H. stiftet, ist geschichtlich im höchsten Maße, weil es eine geschichtliche Zeit vorausnimmt. Als geschichtliches Wesen ist es aber das einzig wesentliche Wesen.

[278] Dilthey, Die germanische Welt, 4. Dichtung in Von deutscher Dichtung und Musik, Aus den Studien zur geschichte des deutschen Geistes: “Es ist üblich, die poetischen Gattungen begrifflich aus dem Wesen der Poesie, gleichsam als Möglichkeiten, dieses Wesen zu realisieren, abzuleiten; sie werden so aber losgerissen aus dem Zusammenheng mit dem Leben, mit den anderen Leistungen der Kultur, wie Religion, Mythos, Sitte und Brauch.”

“Der Hymnus ist das Gesamtkunstwerk auf dem Gebiet des Ausdruckes,  dieselbe groß Emotion spricht sich zugleich in Poesie, Musik und rhythmischer Bewegung aus.”

 

Hết chương V

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014