ĐẶNG PHÙNG QUÂN
Khái luận phê b́nh lư trí văn chương
biên khảo triết học nhiều kỳ
7
Dẫn nhập
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7,
7. Về một phê b́nh lư trí văn chương (tiếp
theo)
Hành vi lư giải, Một phê b́nh lư trí văn chương xuất bản năm 1979 là tác phẩm đầu tay của Walter A. Davis [85], khởi từ chương thứ nhất dùng chính nhan đề hành vi lư giải mà đối tượng là bản văn 'Gấu' của Faulkner và vấn đề phê b́nh luận thực tiễn. Davis đề cập luận lư của lư giải văn chương khi hỏi: công tŕnh văn chương là ǵ và bản tính lư giải văn chương là ǵ? Có phải bộ môn này ở những câu hỏi hàm ngụ trong nghiên cứu văn chương và những khái niệm khả dĩ cho một hướng đi có hệ thống về những nghiên cứu đa biệt?
Để trả lời những vấn nạn này, Davis khởi đi từ khái niệm công tŕnh văn chương là một h́nh thái tổ chức/gestalt trong đó bản tính nội tại của toàn thể xác định những thành phần h́nh thành ra nó. Theo nghĩa triết lư truyền thống có nghĩa là nguyên lư thống nhất xác định bản tính của toàn bộ cụ thể. Hiểu như vậy, gestalt là nguyên lư tổng hợp của cấu trúc tạo cho mọi thành tố trong tác phẩm văn chương có một phần chức năng của nó. Chức năng, cấu trúc và mục đích là những phạm trù nguyên ủy của lư giải. Văn phong và kỹ thuật (phong cách, cốt truyện, nhân vật, đề tài) chỉ là những phương tiện để thực hiện nghệ thuật trong quan hệ với chủ đề chúng h́nh thành.
Trong xu hướng chức năng của Davis, khu biệt giữa những tác phẩm tiểu thuyết như Moby Dick của Melville với Don Quixote của Cervantes, thơ của Poe hay của Mallarmé hàm chứa trong khái niệm h́nh thái [như Davis dùng từ gestalt ], hiểu theo nghĩa rộng nghĩa là bao hàm chức năng, cấu trúc và mục đích. Khởi từ quan điểm này, có thể nói đến phê b́nh luận thực tiễn/practical criticism như một bộ môn chính xác nhằm bảo vệ toàn bộ nghệ thuật của tác phẩm. Ngay từ quyển sách đầu tay này, Davis đă nói đến tính liên ngành, nghĩa là cần hiểu biết Marx, Freud, Hegel, Heidegger, Lévi-Strauss, Jung ngơ hầu lĩnh hội những vấn đề về con người và những chất liệu liên hệ nghệ thuật [86]. Khái niệm h́nh thái c̣n chỉ ra hướng mới trong phân loại những vấn đề phê b́nh trong bộ ba truyền thống là tác giả-tác phẩm-độc giả/thính chúng [Davis sử dụng từ 'audience' hàm ngụ khán/thính giả, độc giả, v́ ông c̣n là nhà viết kịch và nghiên cứu kịch]. Lĩnh hội h́nh thái giúp ta tổng hợp được bộ ba này trong khuôn khổ t́m hiểu quan hệ đến bản văn và ưu thế của nó.
Từ góc nh́n luận lư của lư giải, Davis nói đến lư luận h́nh thái cảm xúc của R.S. Crane về hai mặt lư luận và thực tiễn [87]. Để hiểu h́nh thái của một tác phẩm văn chương, ta cần phải phân tích sự phối hợp của dục vọng với kỳ vọng dẫn đến h́nh thành trọng điểm của phối trí trong hành động khai triển của tác phẩm dựa trên đánh giá cơ bản mà chúng ta (1) tri giác phẩm cách nhân vật trong quan hệ với (2) hoàn cảnh của nhân vật để xác định xem phán đoán của chúng ta (3) về trách nhiệm của nhân vật trong những hành động đă làm. Đó là những nguyên nhân chủ yếu của phản ứng t́nh cảm trong lư luận Crane. Một tác giả khác với lư luận tu từ học mà Davis đề cập là Kenneth Burke, xác định văn chương là phương thức phức tạp nhất của hoạt động tu từ học. Mục đích của văn chương theo Burke là thông giao cơ cấu tổ chức những thái độ và động lực đến thính chúng/độc giả trong hành động tượng trưng. Thông giao ở đây là một hoạt động hư kịch bao gồm những nhu cầu xă hội cơ bản và chức năng của tâm linh/psyche diễn ra qua nhập cuộc của chúng ta trong những hành động tượng trưng [88]. Những động lực và thái độ này không tách rời những h́nh thái mô phỏng nên văn chương là nguyên mẫu của thông giao. Burke quan niệm năm phạm trù cấu tạo bất kỳ hành động nào là cảnh trí, tác nhân, hành vi, cảnh giới và mục đích cũng như tỷ lệ của chúng, ngơ hầu xác định được quan hệ giữa chúng (chẳng hạn cảnh trí là chỗ chứa tác nhân trong một tất định với tác nhân thực hiện chức năng đối nghịch trong một triết học như chủ nghĩa hiện sinh) và phát biểu được một luận lư cho mọi khả năng tạo thành tấn kịch của những hành động xă hội. Lư giải thứ ba Davis tŕnh bày là sáng tạo học biện chứng: theo quan điểm biện chứng, văn chương là một phương thức đặc sắc của tri thức cho ta một lĩnh hội chính thực về kinh nghiệm cụ thể; tác phẩm văn chương là một phổ quát cụ thể và nắm những nguyên lư cơ bản của kinh nghiệm trong khai triển phức tạp nhất. Quả thực, văn chương thiết lập sự tương hợp chính nó với cái thực, như vậy bản chất của văn chương là ở trong quan hệ tri thức giữa thực tại và h́nh thức; văn chương cũng như triết học là những phương thức bao quát của tri thức hữu thể luận. Davis xác định tư tưởng sáng tạo biện chứng tŕnh bày ở đây chịu ảnh hưởng Hegel và Heidegger sâu sắc, cũng như từ Coleridge, Nietzsche và Auerbach. Trong những tranh biện xưa nay giữa triết học và thơ (hay văn chương nói chung), như triết học phân tích đối với văn chương, hoặc ngược lại, những nhà Phê b́nh Mới đối với khoa học, triết gia Hegel coi triết học và văn chương là hai phương thức của Tinh thần tuyệt đối, chỉ ra con đường tái hợp giữa thực chất nội tại và hiện hữu là vấn đề cốt lơi đối mặt với triết học biện chứng căn cứ vào hữu mở ra tự do của con người. Từ ư niệm cách điệu (Befindlichkeit) của Heidegger, Davis lư giải văn chương hướng về 'tổng thể sự vật' biểu hiện những nguyên lư bao quát của hữu tạo sinh khí cho động lực hiện sinh của đời sống con người. Về mặt ngữ học, nhiệm vụ của văn chương với Heidegger là 'giải phóng ngôn ngữ khỏi sự chuyên chế của luận lư'. Khi mở rộng ngôn ngữ khỏi những hạn chế thông thường của khái niệm, nhà thơ lại phát hiện ra sinh giới/Lebenswelt và hoàn tất nhận thức nguyên ủy của Hữu.
Vấn đề của Davis là lư giải, như một xu hướng chung của nhiều học giả Anh-Mỹ thừa hưởng những học thuyết truyền thống như Peirce, cộng với những trào lưu triết học và khoa học nhân văn đại lục như Hegel, thông diễn học, Dilthey, hiện tượng học, cấu trúc luận v.v.. Lư luận Pháp/French Theory [theo từ ngữ của một số học giả [89]] như một luồng gió mới thổi vào châu Mỹ đă đề ra những vấn đề khác biệt trong lư giải văn chương và phê b́nh văn học. Trong chương đầu quyển sách của Davis đang nói đến ở đây, mục đích của lư giải là hướng về bản văn trong tranh luận bản tính thực của văn chương. Cảm xúc, thông giao, ư niệm dầu hàm hồ cũng phải là những nguyên lư tổng hợp của cấu trúc. Ba lư giải Davis khai triển ở trên chỉ ra cấu trúc của tổng thể, tuy nhiên đ̣i hỏi một quan niệm mới về xu hướng đa nguyên phê b́nh, nghĩa là vô số những tiếp cận, những ngôn ngữ khác nhau mở ra những bộ diện khác nhau của tác phẩm văn chương. Làm thế nào để hóa giải những 'xung đột lư giải'? Tuy ca ngợi tính đa nguyên trong lư giải của Crane, song Davis không theo Crane trong quan niệm chỉ có một lư luận, một ngôn ngữ phê b́nh luận. Davis hỏi: liệu cảm xúc có phải là nguyên lư duy nhất của cấu trúc khả dĩ định h́nh tính cách và tác động trong một công tŕnh mô phỏng? Khi phê phán giải pháp của Crane , ông đề ra một chủ nghĩa đa nguyên chấp nhận hiện hữu của những lư luận đối lập và có giá trị về mục đích nghệ thuật mà không cảm thấy thiết yếu phải bỏ khái niệm h́nh thức hay làm giảm tính đa nguyên.
Trong những chương kế tiếp, Davis xác định phê b́nh văn chương của thời đại chúng ta là phân tích tỉ mỉ bản văn. Hai vấn đề cơ bản là lư giải trụ vào lĩnh hội bản văn như một toàn bộ nghệ thuật, tác nhân cá thể nghệ thuật là nguồn gốc và nguyên nhân của h́nh thức. Theo Davis, hai vấn đề này thiết yếu phải liên hệ mật thiết, thất bại của phê b́nh hiện đại v́ không khai triển khái niệm tác nhân với nguồn gốc và xác định những hành vi của nó. Để hiểu một tác phẩm văn chương, cần phải định h́nh những nguyên lư phương pháp, nghĩa là những phương thức tư tưởng của con người. Richard McKeon đă phân chia bốn phương thức tư tưởng được xác định là biện chứng (phương pháp đồng hóa với kiểu mẫu tiếp cận chân lư bao quát), thao tác (phương pháp phân biệt và giả định xem ở đâu những cái làm thành công thức tùy tiện được lư giải ngơ hầu phân biệt những viễn tượng có lư khác nhau trên một chủ đề), vấn tính (phương pháp điều nghiên cái tách rời những câu hỏi thành những bộ môn khác nhau trong những vấn đề đặc thù nào được xác định và giải quyết), hậu cần (phương pháp phối trí trong đó những thành phần tối giản nhất được hợp lại với nhau bằng những phương tiện của những luật bất biến)[90]. Đem áp dụng vào văn chương, phương thức tư tưởng biện chứng biểu hiện trong quan niệm của Platon phê phán thi ca mô phỏng đă vi phạm lư cho đến những nỗ lực của những nhà phê b́nh thời hậu Lăng mạn coi thơ như mẫu điển h́nh của tri thức cụ thể, đối lập với khoa học; phương thức tư tưởng thao tác, biểu hiện trong thuyết của Burke và lư luận tu từ h́nh thức, quan niệm văn chương như một phương thức diễn từ dựa trên những nguyên lư khái quát về sinh hoạt con người diễn ra trong quá tŕnh xă hội, qua thông giao tạo những giá trị và niềm tin thiết yếu để duy tŕ và làm đẹp đời sống cộng đồng; phương thức tư tưởng vấn tính như Aristote áp dụng bốn nguyên nhân vào bi kịch là một ví dụ cổ điển của phương pháp này [91], lư luận h́nh thức cảm xúc của R.S. Crane là một ví dụ khác; phương thức tư tưởng hậu cần theo Davis thay v́ cho một lư luận h́nh thức, lại là phản đề của khái niệm này, trong tranh biện nghệ thuật nhà tư tưởng hậu cần quan tâm đến những phẩm tính cục bộ hơn là toàn bộ nghệ thuật (Davis dẫn lời triết gia Santayana: 'không ai phê b́nh một hoàng hôn' trong The Sense of Beauty để chỉ trong kinh nghiệm như vậy, mọi yếu tố đều hiện diện trong hậu cần khoái lạc; khoái lạc là một bộ diện của kinh nghiệm và nghệ thuật là ngôi đền của nó); nhà tư tưởng theo xu hướng này tập trung và văn phong, ảnh tượng và những sự biến cô lập hơn là cấu trúc toàn diện.
Như nhan đề quyển sách của Davis chỉ ra công tŕnh của ông rơ ràng là đi t́m hiểu hành vi lư giải như một thao tác thông diễn học. Cho nên khi xác định xây dựng một biện chứng cho những phương thức tư tưởng nói trên 'nhằm chỉ ra làm thế nào tư tưởng và kinh nghiệm có thể bắt đầu trong khu biệt vẫn tiến hành tới bao hàm thống nhất' [92]. Trong phần tŕnh bày những phương thức tư tưởng theo lối phân tích của triết gia McKeon, Davis chủ trương một hướng đi đa nguyên khi xác định 'chọn phương thức tư tưởng của mỗi người có cơ sở dựa trên con đường cơ bản của mỗi người trong định ư thế giới và hiện hữu trong thế giới. Đó là tuyên ngôn quan niệm trong dự án của mỗi người. Để đạt được tự biết ḿnh và khả năng phê b́nh mỗi con người chúng ta phải biết, trong sâu xa và ở mọi góc cạnh khả dĩ, những lư do tại sao một đường lối tư tưởng đă cho mang lại sức thuyết phục cho chúng ta, cũng như những lư do tại sao những đường lối tư tưởng khác đối với chúng ta về cơ bản là không đúng, có khi c̣n đáng ghê tởm nữa.' Chủ đích của Davis có thể minh định trong diễn ngữ 'mối quan hệ của chủ thể con người với chính ḿnh và lĩnh hội về cái ǵ mang ư nghĩa là con người là cơ sở tột cùng của bất kỳ hành vi lư giải nào' [93]; ông ghi nhận những triết gia Heidegger và Gadamer cũng lư giải kết luận tương tự, nhưng trong ngữ cảnh biện chứng hơn là đa nguyên.
Ở góc nh́n lư giải, đối tượng Davis phân tích trong nhiều chương là bản văn Gấu của Faulkner. Những lư giải ông tŕnh bày trong chương đầu chỉ ra những dị biệt và 'xung đột của những lư giải' (từ ngữ của Ricỵur). Hirsch c̣n gọi đó là một mớ hỗn độn [94].
Ở đây tôi không phê b́nh quan niệm lư giải của Davis (sẽ trở lại trong phần bàn về lư giải), tuy nhiên đưa ra nhận xét về tiểu đề 'phê b́nh lư văn' là nhược điểm trong sách Davis. Ông không đưa ra một khái niệm rơ ràng về lư trí. Khi lư giải bản văn Gấu, Davis nói đến 'tính không thích đáng' của lư trong tiết hợp kinh nghiệm của hoang dă; khi nói về 'cuộc tranh căi giữa triết học và thơ' của Socrate, ông dẫn quan điểm của Platon sử dụng lư như mô h́nh chân lư để phán đoán bản tính mơ hồ của tri giác thơ, biện chứng Platon theo ông ảnh hưởng tới lĩnh hội thuần lư về những thực tại siêu việt; trong tranh biện về tư tưởng hậu cần, ông xem lư trí như một quan năng của ảo tưởng quy chụp những từ ngữ mơ hồ cho những quan hệ không hiện hữu; trong tranh biện tư tưởng vấn tính, lư trí được xem như vượt ra khỏi những giới hạn tri thức trong trường kinh nghiệm khả hữu ngơ hầu thăng cao từ cái có điều kiện lên chỗ vô điều kiện và nhận thức về tổng thể sự vật; khi luận về tư tưởng biện chứng, Davis xem lư thuần tuư theo Kant vướng mắc trong lư thực tiễn-mỹ học và 'tổng thể sự vật' trở thành một công tác lịch sử hơn là một toàn thể vũ trụ luận tồn tại. Chính trong ma trận tiếp cận đa nguyên của lư giải, Davis thất bại ở mục tiêu phê b́nh lư trí văn chương. Phê b́nh lư văn không chỉ giới hạn trong bản văn [ trong khuôn khổ 'không có ǵ ngoài bản văn' như luận cứ hủy tạo] nếu quan niệm có ư thức văn chương, khoa học văn chương.
==
[85] The Act of Interpretation. A Critique of Literary Reason 1979 của Walter A. Davis sinh năm 1942, khởi sự từ giảng viên tại đại học Santa Barbara, California từ 1969-1977; giáo sư ở đại học Ohio State University, ban Anh văn từ 1977- 2002, Professor Emeritus từ 2002. Những tác phẩm đă xuất bản, ngoài sách kể trên, như Inwardness and Existence. Subjectivity in/and Hegel, Heidegger, Marx and Freud 1989; Get the Guests. Psychoanalysis, Modern American Dream and the Audience 1993; Deracination. Historicity, Hisoshima and the Tragic Imperative 2001; An Evening with JonBret Ramsey: A Play and 2 Essays 2004; Death's Dream. Kingdom, the American Psyche since 9-11 2006; Art and Politics: Psychoanalysis, Ideology, Theatre 2007.
The Act of Interpretion có 4 chương: chương 1 là Hành vi Lư giải bàn về tiểu thuyết 'Gấu' của Faulkner và vấn đề phê b́nh luận thực tiễn, chương 2 luận về bản văn, những môn học, và tác nhân nghệ thuật, chương 3 bàn về lư luận phê b́nh và phương pháp triết học, chương 4 luận ngôn ngữ của phê b́nh luận và những h́nh thái của thơ; bạt luận về phản chứng và mô phỏng trong Hành vi lư giải.
[86] Đó là nội dung của tác phẩm 10 năm sau của Davis: Inwardness and Existence, Subjectivity in/and Hegel, Heidegger, Marx and Freud/ Thực chất nội tại và hiện hữu. Tính chủ thể trong/với Hegel, Heidegger, Marx và Freud 1989.
[87] Tác phẩm của Crane nói đến ở đây là The Languages of Criticism and the Structure of Poetry 1953.
[88] Để hiểu lư luận tu từ về h́nh thái của Burke, Davis dẫn những tác phẩm A Grammar of Motives and a Rhetoric of Motives 1962, The Philosophy of Literary Form 1941.
[89] Những khuôn mặt tiêu biểu của lư luận Pháp xâm nhập diễn đàn học thuật Anh-Mỹ như Foucault, Deleuze, Derrida, Lyotard, Ricœur, Barthes, Blanchot v.v.. .Một trong những sách tường tŕnh ảnh hưởng của tư tưởng Pháp làm biến đổi đời sống trí thức Mỹ là French Theory: Foucault, Derrida, Deleuze & Cie et les mutations de la vie intellectuelle aux Etats-Unis 2003, tác giả Franҫois Cusset, bản dịch sang tiếng Anh: French Theory, How Foucault, Derrida, Deleuze & Co. transformed the intellectual Life of the United States 2008 của Jeff Fort. Ở cuối phần Dẫn nhập, Cusset viết: 'Đối với sáng kiến ra French Theory ngày nay ắt phải có cái tương ứng - chậm c̣n hơn không - là một số bài học do kinh nghiệm Mỹ tạo ra'. Thuyết hủy tạo của Derrida tạo một trường phái phê b́nh văn chương mới ở Mỹ, những người xuất thân từ đào tạo triết học như Foucault, Derrida ảnh hưởng mạnh trong lĩnh vực văn học Mỹ, trong khi bị công kích trong lĩnh vực triết học, chẳng hạn từ trường phái triết học phân tích; hay như một hiện tượng gọi là 'hiệu ứng Sokal' (nói như Cusset; trong French Theory in America 2001, do Sylvère Lotringer và Sande Cohen biên tập ở phụ lục in lại bài 'Sokal's New Clothes' về một khía cạnh của hiện tượng này).
[90] Dialectic, Operational, Problematic, Logistic. Davis dẫn những tiểu luận của McKeon (1900-1985) tŕnh bày bốn phương thức tư tưởng nói trên như 'Philosophic Semantics and Philosophic Inquiry', 'Philosophy and Method', 'Being, Existence, and That Which Is'.
[91] Nguyên nhân vật chất của bi kịch là ngôn ngữ, nguyên nhân kỳ thành là cách biểu diễn kịch tính, nguyên nhân h́nh thức là cốt truyện, như bắt chước hành động của con người vào tổng hợp chất liệu, cá tính, và tư tưởng phụ thuộc lẫn nhau trong trật tự này để tư tưởng hoạt động nhằm thể hiện cá tính trong khuôn khổ hành động, nguyên nhân cứu cánh của bi kịch là thanh tẩy/catharsis, đó là quyền năng hay động lực cảm xúc đặc biệt, cùng với những chất liệu kinh nghiệm cấu tạo ra t́nh tiết hay đối tượng mô phỏng, cho tác phẩm có một quyền năng đặc biệt làm chúng ta cảm động. [Xem: Kịch nghệ có tồn tại? in trong Cơ sở tư tưởng thời quá độ để rơ thêm về quan niệm kịch của Aristote].
[92] 'In order to show how thought and experience can begin in difference yet proceed to comprehensive unity'. Sdt
[93] 'the relationship of the human subject to himself and his understanding of what it means to be a human being is the ultimate basis of any act of interpretation' Sdt. (in nghiêng của Davis).
[94] Xung đột của những lư giải: Conflit des interpretations; Mớ hỗn độn những lư giải: The Babel of Interpretations.
(c̣n tiếp)
Đặng Phùng Quân
http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html
© gio-o.com 2011