ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

139

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122, Kỳ 123, Kỳ 124, Kỳ 125, Kỳ 126, Kỳ 127, Kỳ 128, Kỳ 129, Kỳ 130, Kỳ 131, Kỳ 132, Kỳ 133, Kỳ 134, Kỳ 135, Kỳ 136, Kỳ 137, Kỳ 138, Kỳ 139,

 

Khu biệt giữa lănh hội và lư giải thật rơ ràng, v́ lănh hội xây dựng cơ sở nhận thức từ những dấu hiệu của một tâm thể lạ, và lư giải mang lại tŕnh độ khách quan hóa, do văn tự xác định và bảo toàn những dấu hiệu. Tuy nhiên, Ricœur phê b́nh sự khu biệt này không minh thị v́ yêu cầu từ những điều kiện xác định tính khoa học của lư giải. Thông diễn học này bị giằng xé giữa khuynh hướng tâm lư học và nỗ lực t́m kiếm một cơ sở luận lư cho lư giải.

Trong Triết học và khoa học khi luận về khoa học nhân văn, tôi nhận xét khái niệm lănh hội khá hàm hồ: nếu lănh hội làm sống lại nội tại và kinh nghiệm tha nhân dễ dàng thật sự không hoàn hảo, bởi v́ phải giả định là có thể trùng hợp với kinh nghiệm này trong tính thống nhất và trong một kỳ gian, hơn nữa phải minh bạch và khả tri mà chứng nghiệm thật bất khả thi.Tri thức như vậy chỉ là thần thoại.

Trong tranh biện về mặt thông diễn học, Ricœur phân tích mâu thuẫn giữa tâm lư học lănh hội (quan niệm cứu cánh sau cùng của thông diễn học là hiểu tác giả hơn chính ông ta) với luận lư học lư giải (quan niệm chức năng thông diễn học là thiết lập về mặt lư luận giá trị phổ cập của lư giải làm nền tảng cho khả năng xác tín lịch sử, chống lại sự đột nhập thường xuyên của tính độc đoán lăng mạn và chủ quan luận hoài nghi vào lĩnh vực lịch sử) để đi đến nhận xét: thông diễn học chỉ hoàn tất những ư nguyện của lănh hội khi tách ra khỏi trực tiếp lănh hội tha nhân, nghĩa là những giá trị đối thoại; lănh hội muốn trùng hợp với nội tâm tác giả, ngang bằng với tác giả, tái tạo quá tŕnh sáng tạo sản sinh ra tác phẩm. Theo Ricœur, nhũng dấu hiệu của sáng tạo này không t́m thấy ở nơi nào khác, ngoài cái mà Schleiermacher gọi là “h́nh thái bên ngoài” hay “bên trong” tác phẩm [205]. Thông diễn học tiến hành từ vận động khách quan những năng lực sáng tạo của đời sống trong tác phẩm ở vị thế xen giữa tác giả và chúng ta/người đọc, đó chính là tâm thể, động lực sáng tạo đối với trung gian này, gọi là “biểu hiệu ư nghĩa”, “giá trị”, “mục đích”. Chính v́ yêu cầu khoa học thúc đẩy lư giải, lănh hội, và có lẽ cả nội quan/introspection phải  tới chỗ giải hoặc tâm lư học trong vận động tiên tiến hơn, nếu như thực sự chính kư ức theo ḍng biểu hiệu ư nghĩa, v́ những biểu hiệu này không phải là những hiện tượng tâm linh. Ricœur phê phán Dilthey dưới góc nh́n hiện tượng luận, v́ chính ông nghĩ Dilthey đă chịu ảnh hưởng Husserl của giai đoạn Nghiên cứu luận lư học, khi theo ngả khách quan của tác phẩm (qua những tiểu luận cuối đời in trong H́nh thành sử giới trong những khoa học nhân văn), ở giai đoạn này, Husserl quan niệm “ư hướng’ của một phát biểu cấu tạo (l) ư tính không hiện hữu trong thực tại thế giới cũng như trong thực tại tâm linh: đó là một đơn vị thuần tuư của “ư hướng” không có định vị thực.[206]

Ricœur nêu hai vấn nạn: có phải dứt khoát từ bỏ tham chiếu từ lư giải đến lănh hội trong thông diễn học của Dilthey cũng như qua những bài viết của ông về việc xem lư giải như một trường hợp đặc thù của lănh hội như những dấu hiệu ngoại tại của một tâm thể nội tại? Song, nếu như lư giải không thể t́m kiếm được quy phạm khả niệm/trí năng trong lănh hội tha nhân, như vậy quan hệ của nó với giải thích cũng cần phải đặt lại trong lư luận từng đề cập ở trên? Để giải quyết xung đột này, phải đi tới một khái niệm mới về lư giải.

Lư giải là một động thái trước bản văn, có nghĩa là đọc. Nhưng đọc như thế nào? Đó cũng là vấn đề quan hệ bổ xung và tương hỗ giữa giải thích và lư giải. Thái độ giải thích qua việc đọc củng cố và kéo dài treo lửng tác động lên tham chiếu bản văn, ngoại cảnh thế giới và hội chúng của những chủ thể, song cũng có thể gỡ bỏ cái treo lửng này và hoàn tất bản văn bằng ngôn từ thực tại. Ricœur xác định, đó chính là mục đích dự định của đọc, v́ chính nó vén lộ bản nhiên thực sự của cái treo lửng đánh động chuyển vận bản văn về biểu hiện ư nghĩa. Có thể miêu tả vận động này là một chuỗi di động từ chỗ bản đọc phải có bản văn không đóng kín mà mở ra về sự vật khác, đó là đọc trong mọi giả định phải liên hệ một diễn từ mới với diễn từ của bản văn chứng tỏ khả năng nguyên ủy của sự liên tục; tóm lại đến đây có thể xác định khái niệm lư gỉải theo Ricœur: lư giải là cụ thể đạt đến của liên hệ và liên tục này.[207]

Trong khái niệm này, lư giải không hẳn khác với lư luận Dilthey, ngoại trừ khái niệm giải thích không mượn từ những khoa hoc tự nhiên, mà có ư nghĩa từ khoa ngữ học và kư hiệu học. Trong ư nghĩa này, Ricœur xác định lư giải vẫn giữ tính sở hữu như Schleiermacher, Dilthey và Bultmann đă biết, song ông quan niệm tính sở hữu này có trung gian là giải thích và lư giải một bản văn chỉ hoàn tất trong lư giải tự tại của một chủ thể lănh hội chính nó một cách thấu đáo hơn, và điều này chỉ xẩy ra trong một triết học phản tư, mà ông gọi là phản tư cụ thế. Do đó, ông khẳng định thông diễn học liên hệ và tương hỗ với triết học phản tư, một mặt lănh hội tự tại là lănh hội những kư hiệu văn hoá trong đó tự ngă h́nh thành, mặt khác lănh hội bản văn không phải là cứu cánh, mà là trung gian của quan hệ tự tại của chủ thể, nghĩa là phản tư phải qua trung gian những kư hiệu và tác phẩm, giải thích phải đóng vai tṛ trung gian trong quá tŕnh lănh hội tự tại. Ricœur gọi đó là phản tư thông diễn hay thông diễn học phản tư, trong đó cấu thành tự ngă hiện diện đồng thời với cấu thành ư nghĩa.[208]   

--------------------

[205] Ricœur, Sdt: l’herméneutique n’accomplit les vœux de la compréhension qu’en s’arrachant à l’immédiateté de la compréhension d’autrui; disons: aux valeurs dialogales; la compréhension veut coïncider avec l’intérieur de l’auteur, s’égaler avec lui (sich gleichsetzen), reproduire (nachbilden) le processus créateur qui a engendré l’œuvre. Mais les signes de cette création ne sont à chercher nulle part ailleurs que dans ce que Schleiermacher appelait la “forme extérieure” et “intérieur” de l’œuvre.

[206] Trong chương “Bản văn là ǵ?” dẫn trên, Ricœur viết: Les derniers écrits de Dilthey (L’Édification du monde historique dans les sciences humaines*) ont encore aggravé la tension. D’un côté, le versant objectif de l’œuvre est accentué sous l’influence des Recherches logiques* de Husserl (comme on sait, pour Husserl, le “sens” d’un énoncé constitue une “idéalité” qui n’existe ni dans la réalité mondaine ni dans la réalité psychique: c’est une pure unité de sens sans localisation réelle).

* Nguyên tác Đức ngữ của Dilthey:  Der Aufbau der geschichtlichen Welt in den Geisteswissenschaften và của Husserl: Logische Untersuchungen.

[207] Ricœur, Sdt: L’interprétation est l’aboutissement concret de cet enchaînement et de cette reprise.

[208] Ricœur, Sdt: Dans la réflexion herméneutique – ou dans l’herméneutique réflexive – la constitution du soi et celle du sens sont contemporaines.

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014