ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

122

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122,

 

Như đă dẫn ở trên, Dilthey viết bộ sách về hành trạng của Schleiermacher, song lối viết của ông không phải là lục soạn cuộc đời để viết lên thiên tiểu sử như một Biograph, mà là một triết gia từng đặt nặng vấn đề lịch sử, ngay trong cơ sở thông diễn học, cho nên hai bộ trong Tuyển tập XIII và XIV có mục đích lư giải hệ thống tư tưởng Schleiermacher [60].

Để viết về nhà thần học/triết học Scleiermacher, ngay từ Dẫn nhập, Dilthey đă nhận xét: Tổ quốc, Nhà nước, Nhà thờ là mối bận tâm hàng đầu của Schleiermacher. Ông đă thể hiện những lư tưởng trong cuộc đời trên mảnh đất quê hương ông yêu mến… Nó đă thể hiện trước chúng ta ư nghĩa của con người vĩ đại này trong toàn bộ lịch sử của sự nghiệp tinh thần này. Ảnh hưởng của ba thế hệ đă tác động với ông. Những thành quả xa vời của thời Khai sáng, của Kant và nền thi ca cổ điển của chúng ta mà Schleiermacher đă kết hợp, trong tranh đua sinh động với những người đồng hành và quả thực ông vẫn đứng trơ trọi trong niềm cảm tư sâu xa trưóc viễn tưởng khởi hứng từ bản chất của ông [61].

Trong chương đầu quyển hai mô tả quang cảnh văn học Đức trên bước đường xây dựng một thế giới quan mới, Dilthey đă nói đến “hai nguồn quyền lực tinh thần tạo h́nh cho thế hệ Schleiermacher”, điều mà những học giả về sau, như Ricœur chẳng hạn, cũng nói lại, là “triết học Kant và những nhà thơ lớn. Nền tảng phê b́nh thế giới quan của các nhà triết học  cũng như các nhà khoa học là nhờ ở công tŕnh bất hủ của Kant, c̣n về lư tưởng đời sống của họ, nghĩa là ṇng cốt bên trong thế giới quan là nhờ ở các thi sĩ của chúng ta” [62]. Những nhà thơ lớn Dilthey nói đến ở đây là Lessing (mà ông xem như người đặt nền tảng cho văn học Đức), Wieland, Goethe, Schiller…

Ở cuối chương sách dẫn ttrên, Dilthey đánh giá cao công tŕnh của Schleiermachers qua nhận xét: thế giới quan mà ông đă tŕnh bày với người đọc ở ngoài tầm tay của những triết gia nhà nghề, song có thể nói không dễ dàng đánh giá đúng, chứ đừng nói đến hiểu ra được, thành tựu lớn lao của thế hệ Schleiermacher, hay thành tựu của con người phi thường này, trừ phi phải khởi sự từ những ǵ thế hệ này đă nhận ra…

Cho nên nhiều sự việc xảy đến từ ḍng nước lớn của thời đại thơ vĩ đại này mang lại: những lư tưởng mới của đời sống, một thế giới quan mới, ngay cả những phương pháp nghiên cứu khoa học [63].   

Thế hệ của Schleiermacher cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học Dilthey nói đến ở đây là những người như Friedrich Schlegel, Friedrich Ast và thông diễn học. Trong quyển Hai Cuộc đời Schleiermacher luận về ngọn nguồn thông diễn học của Schleiermacher, ông nói đến phương pháp thông diễn học của Schlegel, mà Dilthey xem như thiết yếu cho việc thúc đẩy phát triển khoa học mới này.

Theo Dilthey, văn chương là tiền đề chủ yếu đối với Schlegel khi quan niệm “như một công tŕnh nghệ thuật lớn, thống nhất, lại hết sức chặt chẽ, toàn diện, có kết cấu hệ thống, bao gồm nhiều giới nghệ thuật”[64]. Ư niệm về cái đẹp là một tổng thể mà mỗi h́nh thái thể hiện ư niệm đẹp này trong một chiều hướng đặc thù; Schlegel đối chiếu ba chiều hướng thi ca, chất phác, t́nh cảm và lăng mạn dưới góc độ chia ba, cho nên cấu tạo mỹ học của tổng thể văn chương tiến hành nhanh chóng, tuy nhiên lại mơ hồ về kết luận trong cái nh́n lịch sử văn học của ông. Schlegel quan niệm  công tŕnh cá thể như tổng thể tột cùng, nên xác định “điều kiện đầu tiên của mọi lănh hội, huống hồ là lănh hội một tác phẩm nghệ thuật, là trực giác của tổng thể”[65].

Đề cương nghiên cứu hệ thống thông diễn học Schleiermacher trong GSXIV gồm ba phần: thông diễn học trước Schleiermacher, những ngọn nguồn thông diễn học của Schleiermacher và đối chiếu thông diễn học của Schleiermacher với những hệ thống có trườc.Những nguyên lư và những vấn đề cơ bản trong hệ thống Schleiermacher đă thâu tóm gọn lại trong bản văn H́nh thành thông diễn học Dilthey tŕnh bày trước Viện hàn lâm khoa học Phổ năm 1896. Ở đây, tôi chỉ xét đến mặt thông diễn học phổ quát của Schleiermacher áp dụng vào địa hạt văn chương.

Dilthey nhận xét: Mọi lư giải tác phẩm thành văn chỉ là khai triển đúng đắn quá tŕnh lănh hội trải rộng ra toàn đời sống và ứng dụng vào mọi loại diễn ngôn và thành văn. Do đó phân tích lănh hội là nền tảng để xây dựng những quy tắc của lư giải. Tuy nhiên nó chỉ có thể thực hiện khi lien hợp với việc phân tích sản xuất những tác phẩm văn chương. Khởi từ mối quan hệ giữa lănh hội và sản xuất mà sự kết hợp những quy tắc trước tiên mới có thể thiết lập và xác định những phương tiện và giới hạn của lư giải [66].

Khả hữu của một lư giải như vậy, theo Dilthey, có một giá trị phổ quát có thể suy ra từ lănh hội, từ đó cá tính của nhà lư giải/thông diễn và cá tính của tác giả không đối lập với nhau như hai dữ kiện không thể so sánh với nhau được, bởi cả hai đều cấu thành từ nền tảnh chung của bản tính con người, cho phép con người  có thể thông cảm, hiểu biết lẫn nhau [67].   

Song do đâu mà có nan đề cơ bản ở ngay trong thông diễn học. Đó là vấn đề.

-----------------------------

 

[60] Dilthey, Leben Schleiermachers, Erster Band gồm 2 tập: I. Halbband (1768-1802) và 2.Halbband (1803-1807), Hrgs. Von Martin Redeker và 2. Band: Schleiermachers System als Philosophie und Theologie, Redeker biên tập xb.

Trong quyển I chẳng hạn, có những phần thảo luận về quan điểm phê phán Kant như thể cơ sở nghiên cứu của Schleiermacher (ch. IX và X của Erster Buch: Der kritische Standpunkt Kants als Grundlage der Untersuchungen Schleiermachers và Das System Kants als Gegenstand der Polemik Schleiermachers), về những biểu hiện miêu tả văn học Đức như h́nh thành một thế giới quan mới (Die Epoche der anschaulichen Darstellung seiner Weltanschauung: I. Die deutsche Literatur als Ausbildung einer neuen Weltansicht).

[61] Dilthey, Sdt: Vaterland, Staat, Kirche haben von da ab Schleiermacher in erster Linie beschäftigt. Es galt, auf dem Boden, den er liebte, den Ideen seines Lebens Wirklichkieit zu geben… So erschließt sich uns die Bedeutung dieses großen Daseins im Zusammenhang der weltgeschichtlichen geistigen Bewegung, inmitten deren es verlief. Die Einwirkungen von drei Generationen griffen hier ineinander. Die weittragenden Ergebnisse der Aufklärung, Kants und unserer klassischen Dichtung faßte Schleiermacher zusammen, in lebendigem Wetteifer mit hochbegabten Genossen, und doch in der tiefen Besonnenheit, in dem genialen Umblick seines Wesens ganz einsam.

[62] Dilthey, Sdt: Zwei geistige Mächte haben Generation, zu der Schleiermacher gehört, ganz gleichmäßig, welche Einflüsse auch sonst bei einzelnen hinzutraten, bestimmt: die Philosophie Kants und unsere großen Dichter. Die kritische Grundlagen ihrer Weltanschau ung verdankten Philosophen wie Einzelforscher den unsterblichen Arbeiten Kants, ihr Lebensideal dagegen, ja den inhaltlichen Kern der Weltansicht unsern Dichtern.

[63] Dilthey, Sdt: Mit einem Blick übersehe nun der Leser die vorgelegte Entwicklung unserer Weltansicht außerhalb der Fachphilosophie. Es ware ganz unmöglich, die großen Arbeiten der Generation Schleiermachers selber und vor allem die dieses außerordentlichen Mannes zu würdigen, ja nur zu verstehen, gingen wir nicht von dem aus, was diese Generation vorfand…

So Vielfaches brachte der anschwellende Strom unserer großen dichterischen Epoche: neue Ideale des Lebens, eine neue Weltansicht, Methoden sogar der wissenschaftlichen Forschung.

[64] F. Schlegel, Lessings Geist, dẫn trong Dilthey, Sdt, 2. Band.

[65] F. Schlegel, Sdt.

[66] W. Dilthey, Sdt: Alle Auslegung von Schriftwerken ist nur die kunstmäßige Ausbildung des Vorgangs von Verstehen, welcher sich über das ganze Leben erstrekt und auf jede Art von Rede und Schrift bezieht. Die Analyse des Verstehens ist sonach die Grundlage für die Regelgebung der Auslegung. Dieselbe kann aber nur in Verbindung mit der Analyse der Produktion schriftstellerischer Werke vollzogen werden. Auf das Verhältnis zwischen Versthen und Produktion kann erst die Verbindung der Regeln gegründet werden, welche Mittel und Grenzen der Auslegung bestimmt. 

[67] Dilthey, Sdt: Die Möglichkeit der allgemeingültigen Interpretation kann aus der Natur des Verstehens abgeleitet werden. In diesem stehen sich die Individualität des Auslegers und die seines Autors nicht als zwei unvergleichbare Tatsachen gegenüber: auf der Grundlage der allgemeinnen Menschennatur haben sich beide gebildet, und hierdurch wird die Gemeinschaftlichkeit der Menschen untereinander für Rede und Verständnis ermöglicht.

 

c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014