ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

67

Chương III

LƯ LUẬN VĂN CHƯƠNG VÀ PHÊ B̀NH VĂN HỌC 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66,  Kỳ 67,

 

Phá thể tiểu thuyết (tiếp theo)

Phi lư là ư tưởng hàm ngụ trong truyện ngắn Tường:

Sau khi viên thiếu tá phe phát xít đă vào pḥng giam thông báo về ba người cùng bị kết án tử h́nh, những giờ chờ đợi với viên y sĩ người Bỉ được cử vào ở suốt đêm với ba tử tội, như Sartre viết qua nhân vật-chủ thể Tom:

Cả ba người chúng tôi cùng nh́n y bởi v́ y là người c̣n sống

nỗi sợ hăi về cái chết:

Chúng tôi không c̣n cảm thấy thân thể ḿnh nữa

…..

hắn mang cái chết hiện ra trên mặt hắn

Con người chết, điều không thể chia xẻ với kẻ khác:

nếu nàng nh́n tôi hiện giờ, cái nh́n của nàng vẫn trong đôi mắt của nàng, nó không chạy qua tôi. Tôi vẫn một ḿnh.

Tuy nhiên khi Tom và Juan đă bị dẫn đi cùng một lượt vào buổi sớm để bị xử bắn, Pablo vẫn bị giữ lại để gặp hai viên sĩ quan thẩm vấn cho biết nếu chỉ chỗ ẩn nấp của Ramon Gris th́ sẽ không bị xử tử:

Cái sống của anh đổi lấy cái sống của hắn

Pablo có mười lăm phút để suy nghĩ, nếu từ chối sẽ bị xử bắn ngay lập tức. Sartre tả tâm trạng của nhân vật sau đó:

Trong nhà kho, tôi ngồi trên ghế đẩu, bởi v́ tôi cảm thấy quá yếu và bắt đầu nghĩ ngợi, song không phải theo đề nghị của chúng. Dĩ nhiên tôi biết Gris ở đâu: hắn trốn ở nhà anh em họ, cách thành phố bốn cây số. Tôi cũng biết không tiết lộ chỗ ẩn của hắn, trừ phi chúng tra tấn tôi (nhưng dường như chúng không nghĩ đến điều đó). Mọi sự đă an bài hoàn toàn, dứt khoát và không khiến tôi quan tâm nữa. Tôi chỉ muốn biết những lư do nào trong cách cư xử của tôi.

Tôi thích thà chết c̣n hơn trao Gris ra. Tại sao? Tôi không thích Ramon Gris nũa. T́nh bạn của tôi với hắn đă chết trước rạng đông một tí cùng lúc với t́nh yêu của tôi đối với Concha, cùng lúc với niềm ao ước sống của tôi. Chắc chắn là tôi luôn luôn ngưỡng mộ hắn; đó là một con người bất khuất. Song đó không phải là lư do để tôi chấp nhận chết thay cho hắn; đời sống của hắn không có giá trị hơn đời sống của tôi nữa; không đời sống nào có giá trị. Người ta bắt một con người đứng nép vào tường rồi bắn y cho đến chết: dầu là tôi hay Gris hay một kẻ khác cũng giống nhau thôi.

Ư nghĩ cuả con người lúc tuyệt vọng:

Tôi biết là hắn có ích hơn tôi v́ chính nghĩa cuả Tây ban nha, nhưng tôi cóc cần Tây ban nha và vô chính phủ: không có ǵ quan trọng với tôi nữa

ở một đoạn trên trong truyện ngắn đă nói mục đích/lư tưởng của Pablo: tôi mong muốn giải phóng Tây ban nha, tôi ngưỡng mộ Py i Margall [89], tôi gia nhập phong trào vô chính phủ, tôi phát biểu trong những đại hội quần chúng, tôi coi mọi sự thật nghiêm trọng, như thể tôi sẽ bất tử.

Song cái chết đă làm tiêu tan: nếu như tôi tưởng tượng phải chết như thế này. Cuộc đời tôi ở trước mặt, đóng, khép kín, như một cái túi và như vậy tất cả những ǵ ở trong đó đă không hoàn tất…cái chết đă làm hỏng tất cả.

Đối diện với cái chết đă được báo trước cho ba người tù, song chết là phi lư (không phải chỉ riêng đối với nhân vật Juan), như mô tả dưới cái nh́n của Pablo:

 

“Không thể nào”, Juan kêu lên, “không phải tôi.”

Hắn không nói năng ǵ hơn nhưng xám ngoét; cả mặt lẫn hai bàn tay xám ngoét

như ư nghĩ của Pablo:

Dĩ nhiên tôi cũng nghĩ như hắn, tất cả những điều hắn nói tôi có thể diễn tả ra là: không phải tự nhiên mà chết. Và khi mà tôi đi đến chỗ chết, không có ǵ có vẻ tự nhiên đối với tôi, không phải cái đống bụi này, không phải cái ghế dài, cũng không phải cái mơm dơ dáy của Pedro

Chỉ cần tôi nh́n chiếc ghế dài, cái đèn, đống bụi, là đủ để cảm thấy tôi đang đi dần đến chỗ chết. Dĩ nhiên, tôi không thể nghĩ rơ ràng cái chết của tôi, nhưng tôi thấy nó khắp nơi, trên sự vật, theo kiểu những sự vật lùi lại và giữ khoảng cách, một cách kín đáo, như thể người ta nói nhỏ bên đầu giường người chết. Chính là cái chết của hắn mà Tom vừa chạm vào trên ghế

Chết là phi lư [90], song hiểu theo nghĩa nào? Pablo tự phản:

Tôi không muốn nghĩ đến những ǵ xẩy ra vào rạng đông, về cái chết. Điều đó không có nghĩa lư ǵ, tôi chỉ thấy những chữ và khoảng không. Nhưng ngay từ lúc tôi cố thử nghĩ đến việc khác, tôi thấy những ṇng súng chĩa vào tôi…Chúng kéo tôi về phía tường, và tôi giẫy dụa, tôi xin chúng  tha…

Tôi không muốn thế, tôi không muốn chết như một con vật, tôi muốn hiểu

Pablo biết Gris trốn ở đâu, song nghĩ thích thà chết c̣n hơn trao Gris ra, lư do lại tương phản:

Tôi không thích Ramon Gris nữa. T́nh bạn của tôi với hắn đă chết trước rạng đông  một tí cùng lúc với t́nh yêu của tôi đối với Concha, cùng lúc với niềm ao ước sống của tôi

Song như đă dẫn ở trên, nhân vật chủ thể nghĩ đời sống của Gris hay hắn cũng như nhau, không đời sống nào có giá trị hơn; trước cái chết cũng giống nhau thôi.

Cho nên khi trở lại pḥng thẩm vấn, Pablo khai:

“Tôi biết nơi hắn ở. Hắn trốn trong nghĩa địa. Trong một cái hầm mộ hoặc trong lều bọn đào mộ”

Cốt là lấy chúng ra làm tṛ hề [91]

Song rốt cuộc, Gris đă rời nhà người anh em v́ họ căi nhau để đi trốn ở nghĩa địa và bị hạ sát.

Sự biến đó là ngẫu nhiên, hay nh́n ở mặt khác, phi lư?

Sartre đă nói đến lư luận của tiểu thuyết phi lư, con người phi lư khi đọc tiểu thuyết L’Étranger và khảo luận Le Mythe de Sisyphe của Albert Camus. Khi luận về phi lư, đứng ở vị thế phê b́nh, trong tranh biện, người ta có thể nhận ra sự khác biệt giữa hai tác giả, và ở đó cũng có thể thấy quan niệm về phi lư của Sartre.

Theo Sartre, dưới ng̣i bút của Camus, từ phi lư mang hai ư nghĩa rất khác nhau: phi lư vừa là một sự kiện vừa là ư thức sáng suốt của một số người về trạng thái này. Song phi lư như một sự kiện, một dữ kiện nguyên uỷ là ǵ? Không ǵ khác hơn quan hệ của con người với thế giới. Cho nên, Sartre có lẽ là người đầu tiên đă thích nghĩa nhan đề tiểu thuyết của Camus: Kẻ xa lạ, là con người đối diện với thế giới,…cũng là con người giữa những con người,..sau cùng là chính tôi đối với chính tôi,…là một đam mê của phi lư [92].

Sartre đă phân tích những luận điểm về phi lư của Camus, như phi lư chủ yếu là sự đoạn tuyệt giữa những kỳ vọng của con người về một thể thống nhất với tính nhị nguyên không thể vượt qua giữa tinh thần với tự nhiên, giữa mối hưng phấn của con người về vĩnh cữu với tính hữu hạn  của đời sống con người, giữa quan tâm là bản chất của nó với nỗ lực của con người chỉ là phù du, và những đỉnh điểm của phi lư như cái chết, những chân lư và tồn tại th́ đa nguyên không giản lược được, thực tại không thể hiểu được cũng như t́nh cờ may rủi. Nói tóm lại, thân phận con người là phi lư [93]. Những luận đề ấy, theo Sartre,  không có ǵ mới.

Sartre không nghĩ Camus viết l’Etranger như một tiểu thuyết luận đề, nghĩa là nhân vật phải sống cái phi lư cơ bản thân phận của nó, ở đây nhân vật Meursault vẫn hàm hồ, song y là phi lư mà đặc tính chủ yếu của y là sáng suốt tàn nhẫn, cũng  như đọc Kẻ xa lạ để thấy như một đồng tâm đột nhiên giữa hai con người, tác giả và người đọc trong phi lư, vượt ra khỏi lư trí.

Sự biến trong truyện ngắn Tường của Sartre cũng trong khí hậu đó, nhân vật Pablo thật hàm hồ, trong khi khai báo nơi ẩn náu của Gris, như thể một tṛ đùa thực sự lại dẫn đến bị kịch là cái chết của kẻ chạy trốn. Ở quyển tiểu thuyết đầu tiên của Sartre, nhân vật ngôi thứ nhát Roquentin [94] nghĩ “đối với tôi, không có thứ hai hay chủ nhật, chỉ có những ngày xô đuổi nhau hỗn loạn và rồi th́nh ĺnh những tia sáng chớp như thế này. Không có ǵ đổi thay, tuy nhiên tất cả hiện hữu một cách khác, tôi không thể tả ra, như thể Buồn nôn tuy nhiên lại trái ngược: rốt cuộc phiêu lưu đến với tôi và khi tôi tự vấn, tôi thấy đến với tôi như thể tôi là tôi và tôi ở đây; chính tôi rẽ màn đêm ra, tôi sung sướng như thể một nhân vật của tiểu thuyết”.  

Buồn nôn là phi lư, hay trầm uất? ngay từ những trang nhật kư đầu viết năm 1932, nhân vật-chủ thể đă nói đến “tẩy trừ những trầm uất mà tôi biết rơ nguyên nhân”, hay cảm thấy ‘một loại buồn nôn trong bàn tay” khi cầm viên đá cuội ở ngoài băi biển; lúc đọc lại ghi chú về De Rollebon [Roquentin đang dự tính viết về nhân vật lịch sử này] của một người khác, y cũng cảm thấy trầm uất; buồn nôn ngay trong quán cà phê, từ đó không rời y nữa. Roquentin nhận ra:

Buồn nôn không phải trong tôi: tôi cảm thấy nó ở đấy trên tường, trên những giải đeo quần, khắp nơi quanh tôi. Nó là một với quán cà phê, chính tôi ở trong nó

Hay khi nghe nhạc Jazz, không cảm thấy âm điệu mà chỉ cảm thấy những nốt nhạc, hằng hà những chấn động chạy đuổi vào hư không mà y phải chấp nhận cái chết của chúng:

Tôi cũng phải muốn cái chết đó: tôi biết là ít có những ấn tượng nào tàn bạo, mănh liệt hơn

Tôi bắt đầu thấy phấn phát lại, cảm thấy sung sướng. Điều đó vẫn không có ǵ kỳ lạ, chỉ là một niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của Buồn nôn [95]  

Phi lư cũng là điều nhân vật gắn bó ngay khi nhận ra đă viết một câu phi lư như:

“tôi có một ḿnh, song tôi đi như thể cả một đoàn lũ đi xuống một thành phố”.

 Tôi không cần phải tạo ra những câu. Tôi viết để lôi ra ánh sáng một số t́nh huống. Không đáng tin vào văn chương. Phải viết theo ḍng ng̣i bút; không cần t́m chữ.

Trong hành động của nhân vật-chủ thể Pablo của truyện ngắn, có phải chỉ là phi lư, ngẫu nhiên khi y khai nơi ẩn trốn của Gris để “mỉm cười bởi v́ tôi nghĩ trong đầu bọn chúng sẽ làm ǵ. Tôi cảm thấy vừa đần độn vừa ranh mănh. Tôi tưởng tượng chúng, nâng những tảng đá mộ, mở từng cánh cửa những hầm mộ. Tôi h́nh dung cảnh tượng như thể tôi là một kẻ khác: tên tù ương ngạnh này đang làm người hùng, c̣n những tên phát xít nghiêm trang kia với những bộ ria mép và những tên trong bộ quân phục đang chạy giữa những ngôi mộ: thật là một hoạt kê không thể chịu nổi.”

Khi Sartre ở vị thế nhà phê b́nh, ở vào thời điểm viết Buồn nôn, ông thường chỉ trích Mauriac “không phải là nhà văn”, Camus viết L’Etranger “như một tiểu truyện của nhà luân lư…mặc dầu viện dẫn những nhà hiện sinh Đức và những nhà viết tiểu thuyết Mỹ, về cơ bản, vẫn rất gần với một tiểu thoại của Voltaire”, Maurice Blanchot là “một nhà văn có tài, kỹ xảo và tinh tế, đôi khi sâu sắc, yêu thích chữ, song chỉ thiếu cái t́m ra văn phong cho ḿnh”, song chính Sartre qua một truyện ngắn tiêu biểu như Tường, tỏ ra không ra rời đặc tính trầm uất, nhập vào nhân vật thể hiện cái mà ông từng gọi là nguỵ tín/mauvaise foi: như việc khai báo chỗ ẩn của Gris, tưởng là phi lư, nhưng thực sự ở trong tiềm thức của Pablo, đă biết những chỗ lẩn trốn của bạn đồng chí, nên khai ra lều của bọn đào mộ, cũng là chọn lựa một trong hai nơi có ít chính xác, hàm hồ hơn. Thái độ lựa chọn đă biểu thị trong ḍng ư thức của Pablo, như Sartre mô tả:

Tôi không thích Ramon Gris nữa. T́nh bạn của tôi với hắn đă chết trước rạng đông một tí cùng lúc với t́nh yêu của tôi đối với Concha, cùng lúc với niềm ao ước sống của tôi. Chắc chắn là tôi luôn luôn ngưỡng mộ hắn; đó là một con người bất khuất. Song đó không phải là lư do để tôi chấp nhận chết thay cho hắn; đời sống của hắn không có giá trị hơn đời sống của tôi nữa; không đời sống nào có giá trị

Nếu tác phẩm của Sartre là văn chương/tiểu thuyết có luận đề, th́ thực sự thể loại này chứng tỏ sự thất bại của nó. Đó chính là điều sẽ thảo luận trong phần trở lại với những bản văn của Camus và Blanchot sau.

 

 

-------------------------------------

[89] Pi y Margall (1824-1901) nhà chính trị chịu ảnh hưởng tư tưởng xă hội của Proudhon, có tư tưởng canh tân Tây ban nha, chống quân chủ, phân biệt thế quyền và giáo quyền, tổ chức lại quân đội, giảm giờ lao động, đă từng làm Tổng thống của nền Cộng hoà thứ nhất của Tây ban nha năm 1873 trong một thời gian ngắn ngủi (nền Cộng hoà này cũng chấm dứt năm 1874). 

[90] Henri Birault đă viết một tiểu luận bàn về cái chết trong triết học Sartre: Chết luôn luôn là thừa thăi; như Sartre nói, gia dĩ người ta lại c̣n luôn luôn chết. Nói về mặt triết lư, người ta thường chết quá sớm bởi v́ không có ǵ trong hiện hữu báo trước cáo chung của nó. Chết thường là ngẫu nhiên; ngay cả cái chết chúng ta quen gọi là tự nhiên ở cơ bản của nó cũng luôn luôn là một cái chết tàn bạo. Không có cái chết đẹp, tốt, một cái chết phải luôn hoà hợp bí mật với cái hiện hữu. Chết luôn luôn là sự phi lư đơn giản là v́ nó là một sự gẫy đổ, không phải một hoàn tất, một gẫy đổ bi thảm v́ con người không bao giờ già đủ để chết, và có trong chính bản thể vận động của nó để luôn tiến xa hơn ngay cả khi đời sống bỏ rơi nó/Toute mort est donc excédentaire; on meurt toujours, comme le dit Sartre, par-dessus le marché, de surcroît. Et philosophiquement parlant, on meurt toujours trop tôt parce qu’il n’y a rien dans l’existence qui annonce sa fin. La mort est toujors accidentelle; même celle que nous appelons naturelle est toujours dans son fond, une mort violente. Il n’y a pas de belle mort, de bonne mort, une mort qui serait en harmonie secrète avec l’existence. La mort est toujours l’absurdité pure et simple en ce qu’elle est une brisure et non pas un achèvement, une brisure funeste puisque l’homme n’est jamais assez vieux pour mourir, et qu’il y a dans son être propre du movement pour aller toujours plus loin quand bien même la vie l’abandonne. (Birault, La mort dans la philosophie de Sartre, in trong Autour de Jean-Paul Sartre. Littérature et philosophie 1981).

Alain Buisine trong hội thoại về Sartre lư giải những nhân vật trong truyện ngắn Tường đă sống cái chết trước khi bị hành quyết, thể nghiệm qua câu:

Chính cái chết của hắn mà Tom vừa chạm vào trên ghế

Và ở cuối truyện, con người lẩn trốn để tránh khỏi cái chết đă có ư tưởng kỳ cục là ẩn náu trong lều của những người đào mộ. Cái đó người ta gọi là dỡn mặt tử thần bởi v́ tóm lại, để tránh cái chết, đă ở trong cái chết rồi.

Buisine phân tích nếu về mặt luận lư có thể xem như phi lư là trốn ở nơi người đào mộ để tránh bị chết, nói về mặt siêu h́nh, khác không có hành tŕnh nào có ư nghĩa hơn: để toan tính thoát chết, chủ thể tự chôn ḿnh; để không đi vào trong mộ, y là người đầu tiên tự khâm liệm chính ḿnh. Theo Buisine, đặt ra vấn đề rơ ràng là: một cá nhân đúng ra ở chỗ nào khi muốn tránh khỏi cái chết lại ẩn ḿnh trong lều người đào mộ (hay trốn trong hầm mộ). Y đang ở giữa chết và từ trần, đă chết nhưng chưa ĺa trần/Il est entre mort et décès, déjà mort mais pas encore décédé (Alain Buisine, Les mots et les morts, in trong Lectures de Sartre, Claude Burgelin tập hợp và giới thiệu, 1986).

Lư giải của Buisine nhằm xác định mối liên hệ thân thiết giữa văn chương và cái chết, giữa chuyển biến thành quyển sách cũng như chuyển biến thành thây ma của chủ thể chết dể tái sinh quyển sách mang tên les Mots; Buisine đă khẳng quyết quan niệm ấy khi dẫn đề từ tham luận bằng câu trong Les Mots:

Hôm nay, ngày 22 tháng Tư 1963, tôi [JPS] sửa bản thảo ở tầng mười căn nhà mới:qua cửa sổ mở, tôi nh́n thấy một nghĩa địa

Cho nên ông giải thích việc nhân vật Gris trong truyện ngắn Tường tránh cái chết bằng cách lẩn ḿnh trong căn lều người đào mộ, nghĩa là trong nghĩa địa. Đó cũng là một cách tiếp nhận của người đọc, song không thực sự là luận đề chính của người viết. 

[91] Nguyên văn: C’était pour leur faire une farce.

Tṛ đùa ở đây không giống như tiểu thuyết Čert/tṛ đùa của Milan Kundera, từ bi kịch tự tử uống thuồc độc của Helena trở thành hí kịch v́ uống lầm thuốc tẩy.

[92] Nguyên văn: l’étranger, c’est l’home en face du monde,…c’est aussi l’homme parmi les hommes,…c’est enfin moi-même par rapport à moi-même,…est une passion de l’absurde. (Sartre, Explication de “l’Etranger”, trong Situations I).

Sartre c̣n có ư tưởng khác là lẽ ra Camus có thể chọn một nhan đề giống như tiểu thuyết của Georges Gissing: Né en exil/sinh ra trong lưu đày, song “lưu đày này không nhờ cậy được v́ nó bị tước đoạt những kỷ niệm của một tổ quốc đă mất, hay của hy vọng đến một miền đất hứa” như chính Camus đă viết, bởi v́ con người không phải là thế giới, nhưng phải đối mặt với thế giới.

Ông dẫn le Mythe de Sisyphe để giải thích tại sao con người là kẻ xa lạ giữa con người với nhau v́ “có những ngày… người ta lại thấy con người ḿnh yêu mến như một kẻ xa lạ”, hay tự chính bản ngă như thể con người tự nhiên đối với tinh thần “kẻ xa lạ trong những giây phút nào đó đến gặp gỡ chúng ta một cách lạnh lùng”.

[93] Camus ví thân phận con người như những cảnh trí sân khấu lúc màn buông, buồn thảm tẻ nhạt như lên xuống xe điện, bốn giờ làm việc, ăn, ngủ, ngày qua ngày, hết thứ hai, rồi sang thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu cùng một nhịp điệu…(Xem: Albert Camus, le Mythe de Sisyphe).

[94] Tiểu thuyết La Nausée/Buồn nôn của Sartre viết dưới h́nh thức những tập vở ghi lại nhật kư của Roquentin, thể loại này có tính truyền thống, thuyết thoại ở ngôi thứ nhất, điển h́nh như Manuscrit trouvé à Saragosse của Jean Potocki.

[95] Trong bài viết của Buisine dẫn trên, có ghi lại một dật thoại đáng lưu ư về nhan đề quyển tiểu thuyết đầu tay này của Sartre là khởi thuỷ ông đặt tên cho nó là Melancholia, phỏng theo bức khắc họa nổi tiếng của Dürer mang tên Melencolia I năm 1514, song nhà xuất bản Gallimard không ưng, yêu cầu đổi tên là La Nausée, cũng như một đề nghị khác của Sartre (trong thư gửi Brice Parain) là Les Aventures extraordinaires d’Antoine Roquentin/Những cuộc phiêu lưu kỳ lạ của Antoine Roquentin, cũng bị từ chối. 

Buisine nhận xét: quả thực hai nhan đề đầu Sartre đề nghị chỉ ra không phải v́ cái nội dung của tiểu thuyết mà là quan hệ của tác giả với một văn chương nhất định, ước muốn so với việc ông toan tính ĺa xa. Tất cả tác phẩm của Sartre, về cơ bản mang tính trầm uất, như vậy từ đầu đến cuối.

 

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2013