ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

140

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122, Kỳ 123, Kỳ 124, Kỳ 125, Kỳ 126, Kỳ 127, Kỳ 128, Kỳ 129, Kỳ 130, Kỳ 131, Kỳ 132, Kỳ 133, Kỳ 134, Kỳ 135, Kỳ 136, Kỳ 137, Kỳ 138, Kỳ 139, Kỳ 140,

 

Khi nêu đặc tính sở hữu của lư giải. Ricœur muốn nói rơ tính cách “thực tế” của lư giải: đọc cũng giống như thể tŕnh diễn một nhạc phổ/partition musicale, nghĩa là đánh dấu việc thực hành ngay những khả năng ngữ nghĩa của bản văn. Việc thực hành lư giải biểu lộ mặt quyết định của việc đọc, đó là hoàn tất diễn ngôn của bản văn trong chiều hướng giống như của ngôn từ. Như vậy bản văn được biểu hiện thực tế có một ngoại cảnh và một hội chúng, vận động tham chiếu về một thế giới và những chủ thể: thế giới của chủ thể là những người đọc.

Có thể diễn tả quá tŕnh vận động này là, trước đó bản văn chỉ có một ư nghĩa, một cấu trúc là những quan hệ nội tại, bây giờ có một biểu hiện ư nghĩa, là thực hành trong diễn ngôn của chủ thể đọc/người đọc; bản văn có ư nghĩa, là chiều hướng kư hiệu học, bây giờ có biểu hiện ư nghĩa, là chiều hướng ngữ nghĩa học [209].

Để chỉ ra khác biệt với quan niệm của Dilthey, đối lập giữa giải thích và lănh hội [xem gio-o kỳ 123/124] Riœur muốn vượt qua sự đối lập tương phản/opposition antinomique này, ở đó ông xác định giải thích hiểu theo nghĩa phân tích cấu trúc/analyse structurale, ngơ hầu phát hiện ra sự tiết hợp bổ xung giữa thông diễn học và phân tích cấu trúc. Cụm từ “phân tích cấu trúc” trở thành quen thuộc vào lúc tư trào cấu trúc luận phát triển mạnh, như Barthes đă sử dụng trong luận về thuyết thoại. Trong khi mượn những thí dụ phân tích cấu trúc từ lư luận về huyền thuyết và truyện kể của cấu trúc luận nhân học của Lévi-Strauss để t́m hiểu khái niệm ư nghĩa trong sắp đặt những thành tố của bản văn, hay tích hợp những phân đọan của hành động và diễn thủ trong nội tại truyện kể xem như một tổng thể tự khép kín, như cái mà Lévi-Strauss gọi là thần thoại vị/mythème là đơn vị cấu tạo của thần thoại diễn tả trong một câu có một biểu hiện ư nghĩa (chẳng hạn: Œdipe giết cha, Œdipe lấy mẹ v.v…), có phải phân tích cấu trúc vô hiệu hóa ư nghĩa riêng của câu để chỉ giữ vị trí của câu trong thần thoại? song toàn bộ những quan hệ dẫn đến  thần thoại vẫn ở trong trật tự của câu và biểu hiện ư nghĩa, cho nên Ricœur xem phân tích cấu trúc là một giai đoạn thiết yếu giữa lư giải tự nhiên và lư giải phê b́nh, giữa lư giải bề mặt và lư giải có bề sâu, khả dĩ có thể thay thế giải thích và lư giải trên một cung thông diễn học duy nhất và tiếp hợp những thái độ đối lập nhau của giải thích và lănh hội trong một quan niệm toàn thể của việc đọc như tái lập ư nghĩa.[210]

Mặt khác, về mặt ngữ nghĩa có bề sâu của bản văn, phân tích cấu trúc nhằm hiểu hướng tính của bản văn không phải là ư hướng của tác giả, kinh nghiệm sống của nhà văn mà là điều bản văn  muốn nói cho ai vâng theo mệnh lệnh của nó. Hướng tính của bản văn là chiều kích mở ra cho tư tưởng, trong ngữ nghĩa có bề sâu có nghĩa năng động. Cho nên trong chiều hướng hoà giải giữa giải thích và lư giải có thể hiểu được, là giải thích nhằm cởi mở cấu trúc, tức là những quan hệ nội tại phụ thuộc tạo ra tĩnh lực/statique của bản văn, và lư giải nhằm đi con đường tư tưởng mà bản văn đă mở ra. Ricœur lấy lại ư tưởng của Aristote khi xác định: lư giải là lư giải bằng ngôn ngữ trước khi lư giải về ngôn ngữ; ông cũng nhận ra trong khái niệm lư giải thủ/interprétant của Charles Sanders Peirce [211] có thể áp dụng vào việc lư giải bản văn: lư giải thủ của Peirce là lư giải kư hiệu, c̣n lư giải thủ của Ricœur nhằm lư gỉải những phát biểu; trong lư luận của Pierce, dẫy những lư giải thủ tiếp tháp trên quan hệ một kư hiêu với một đối tượng tạo ra một tương quan tam giác: đối tượng-kư hiệu-lư giải thủ có thể làm mô h́nh cho một tam giác khác cấu thành trên tŕnh độ bản văn: đối tượng ở đây là chính bản văn; kư hiệu là ngữ nghĩa có bề sâu thoát ra từ phân tích cấu trúc; dẫy lư giải thủ là chuỗi những lư giải do cộng đồng lư giải và hợp vào động lực học/dynamique của bản văn sản xuất ra, như thể lao động của ư nghĩa trên chính nó.

Từ khái niệm của Aristote và Pierce về lư giải khai triển ở trên, theo Ricœur, đă “giải hoặc tâm lư học” khả dĩ để cho quan niệm lư giải có thể liên kết với chính lao động đang khởi công trong bản văn. Cho nên đọc là hành vi cụ thể hoàn thành sinh mệnh của bản văn; ngay chính trong ḷng việc đọc, giải thích và lư giải, về mặt biện chứng, đối lập và hoà giải với nhau không ngừng.

Trong tác phẩm ba tập Temps et Récit [212], Ricœur vẫn trở lại vấn đề thông diễn học chung quanh quan hệ giải thích và lư giải và những lư luận về bản văn, hành động và lịch sử là những vấn nạn triết học tương ứng với văn chương trên một b́nh diện rộng, từ chiều kích biện chứng đến lư luận những “loại” văn chương, khởi từ một tiêu đề “truyện kể”, tưởng chừng như một sự việc nhỏ, thực sự không giới hạn trong lĩnh vực văn chương. Bởi ông xác định:

Với truyện kể, sự làm mới ngữ nghĩa nhằm vào khai phá một t́nh tiết, tự nó là một tác phẩm tổng hợp, dựa trên đặc tính của t́nh tiết, mục đích, nguyên nhân, may rủi tụ hợp lại dưới sự thống nhất thời gian của một hanh động toàn diện và đầy đủ. [213]   

Khi chỉ ra mối liên hệ giữa hai tác phẩm quan trọng La Métaphore vive 1975Temps et Récit 1983/1985 như hai tác phẩm sinh đôi, Ricœur xác định quan niệm thông diễn học của ông là: dầu về ẩn dụ hay t́nh tiết, càng giải thích thêm lên, càng lănh hội tốt hơn [214].

Trong chương 3 tập 1, mang tiêu đề của toàn bộ sách, ông chỉ ra: Nhiệm vụ của thông diễn học để tái lập toàn bộ những khai triển qua đó một tác phẩm dựng trênnền tảng mờ đục của sống, hành d0ộng và chiu đựng, để một tác giả trao cho người đọc nhận nóvà như vậy thay đổi hành động của ḿnh. Đối với một khoa kư hiệu học, khái niệm khai triển duy nhất vẫn là khái niệm của bản văn chương. Đối lại, một khoa thông diễn học quan tâm đến dựng lại cung toàn diện những khai triển qua đó kinh nghiệm thực tiễn cho ra những tác phẩm, tác giả và người đọc.     

 

 

-------------------

[209] Ricœur, Sdt: par son sens, le texte avait seulement une dimension sémiologique, il a maintenant, par sa signification, une dimension sémantique.     

[210] Ricœur, Sdt: on tient l’analyse structurale pour une étape – et une étape nécessaire – entre une interprétation naïve et une interprétation critique, entre une interprétation en surface et une interprétation en profondeur, alors il apparaît possible de replacer l’explication et l’interprétation sur un unique arc herméneutique et d’intégrer les attitudes opposées de l’explication et de la compréhension dans une conception globale de la lecture comme reprise du sens.

Khi mượn những câu trong thần thoại của cấu trúc luận Lévi-Strauss có ư nghĩa riêng nói trên: Œdipre tue son père, Œdipe épouse sa mère, đặt câu hỏi giải thích cấu trúc có làm vô hiệu ư nghĩa riêng của câu để chỉ giữ lại vị trí trong thần thoại đó, Ricœur nghĩ là nhóm những quan hệ để dẫn tới thần thoại vẫn ở trong trật tự của những câu, và những đối lập dầu ở tŕnh độ trừu tượng thế nào vẫn c̣n ở trong trật tự câu và biểu hiện ư nghĩa. Giả như nói “quan hệ máu mủ đánh giá cao hơn” hay “đánh giá thấp hơn”, “”bản địa/thổ trước” hay “không bản địa” của con người, những quan hệ này vẫn có thể viết dưới h́nh thức câu; quan hệ máu mủ là cao nhất trong mọi quan hệ, quan hệ máu mủ vẫn thấp hơn quan hệ xă hội, chẳng hạn như trong việc cấm đoán loạn luân v.v… cho nên dầu Lévi-Strauss nghĩ là “thần thoại nhằm giải quyết được mâu thuẫn, tự nó phát biểu trong những quan hệ có ư nghĩa, cũng vẫn phải nh́n nhận là những chọn lựa này có lư nếu người ta nhận ra là tư tưởng thần thoại khởi từ ư thức/prise de la conscience một số những đối lập và đi tới trung gian tiệm tiến của chúng/leur médiation progressive”, hay xác định “thần thoại là một thứ công cụ luận lư nhằm khai triển trung gian giữa sống và chết” th́ đằng sau thần thoại, vẫn có câu hỏi có ư nghĩa cao hơn, đó là câu hỏi về sống và chết: “Người ta sinh ra từ một hay từ cả hai điều này?”  dầu chỉ cùng một hay từ cái kia, rốt cuộc vẫn là câu hỏi của nỗi lo âu về nguồn gốc: con người từ đâu sinh ra, từ đất, hay từ cha mẹ? Không có mâu thuẫn, cũng không toan giải quyết mâu thuẫn, nếu không có những câu hỏi có ư nghĩa, những mệnh đề của ư nghĩa về nguồn gốc và cứu cánh của con người. Hoặc, nói khác đi, người ta đặt trong dấu ngoặc, chính cái chức năng của thần thoại như thể truyện kể những nguồn gốc/récit des origines. Thần thoại không phải là một viên trắc lượng luận lư bất kỳ mệnh đề nào, như là giữa những mệnh đề nhắm về những hoàn cảnh giới hạn [situations limites - từ của K. Jaspers], nguồn gốc và cứu cánh, chết, khổ, dục. Theo Ricœur, phân tích cấu trúc phải mang chức năng không thừa nhận một ngữ nghĩa học bề mặt, tức là thần thoại được kể, mà phải làm nổi bật một ngữ nghĩa học có bề sâu, ngữ nghĩa học sinh động của thần thoại. Cho nên ông đi tới xác định nói trên: phân tích cấu trúc chỉ là một giai đoạn thiết yếu để tới cung thông diễn học.

[211] Theo Peirce, quan hệ của một “kư hiệu” với một “đối tượng’ diễn ra như thể một quan hệ khác, giữa “lư giải thủ” với “kư hiệu” có thể tháp vào quan hệ trên. G.G. Granger nhận xét về tính vô cùng của dăy những lư giải thủ của Peirce “như một thích nghĩa, một định nghĩa, một chú giải trên kư hiệu trong quan hệ của nó với đối tượng” trong Essai d’une philosophie du style/Luận về một triết học phong cách.

Trong Phá truyện/phá thể tiểu thuyết, tôi đề cập quan niệm của A.J. Greimas phân biệt hai thành tố diễn viên/acteur và diễn thủ/actant trong đó diễn thủ là những phạm trù khái quát theo sáu mô h́nh: 1/ người gửi, 2/khách thể, 3/ người nhận, 4/ trợ thủ, 5/ chủ thể, 6/ đối thủ và những quan hệ qua lại giữa diễn viên và diễn thủ không nhất thiết tương ứng v́ hai diễn viên có thể cùng diễn thủ (thí dụ: hai nhân vật cùng một hành động) hoặc ngược lại, một diễn viên có thể biểu hiện hai diễn thủ thí dụ: một nhân vật vừa làm người nhận và làm người gửi).

Khi chuyển từ interpretant sang interprétant trong tiếng Pháp, làm nổi bật tính phân từ hiện tại của động từ, trong kư hiệu học của Peirce, như actant trong kư hiệu học của Greimas.

[212] Ricœur, Temps et Récit/Thời gian và truyện kể, t. 1: L’intrigue et le récit historique/T́nh tiết và truyện kể lịch sử; t. 2: La configuration dans le récit de fiction/H́nh trạng trong truyện kể của giả tưởng; t. 3: Le temps raconté/Thời gian thuyết thoại.

Tập 1 tác phẩm nói trên gồm hai phần: phần một, ṿng tṛn giữa truyện kể và thời tính luận về những nan đề của kinh nghiệm thời gian, cấu thành t́nh tiết trong đọc Sáng tạo học của Aristote qua ba thời khoảng của mimesis/mô phỏng tạo ra trụ cột của phân tích, mở ra thế giới sáng tạo/monde de la composition poétique và chế lập tính văn chương của tác phẩm văn chương; phần hai, lịch sử và truyện kể luận về đặc tính thuyết thoại của lịch sử không thể trộn lẫn với bảo vệ lịch sử thuyết thoại, cho nên tác giả xét đến sự lu mờ của truyện kể qua hành dộng ṛi xa lịch sử hiện đại đối với h́nh thái thuyết  thoại và những toan tính biện giải cho truyện kể khi mỏ rộng khả năng thuyết thoại đến diễn ngôn lịch sử, hướng tính lịch sử  qua đề cương rút ra gián tiếp từ tri thức lịch sử khởi từ trí năng thuyết thoại và trở lại vấn đề phân tích những quan hệ giữa giải thích lịch sử và lănh hội thuyết thoại.

Tập 2 với chủ đề h́nh trạng của thời gian  qua thuyết thoại giả tưởng, tiếp tục phần hai trong tập 1, tương ứng với chủ đề của phần hai luận về h́nh trạng thời gian qua thuyết thoại lịch sử. Trong phần ba này, tác giả xem xét dưới chủ đề mimesis/mô phỏng áp dụng  vào vùng mới của trường thuyết thoại: những hoá than của t́nh tiết như kiểu mẫu mới trong những h́nh loại của bi, hài và hùng ca  để t́m hiểu xem lư luận về t́nh tiết trong thực tiễn sáng tạo của những tác giả cổ điển c̣n áp dụng vào những tác phẩm mới như Don Quixote hay Hamlet v.v…;  những hạn chế bó buộc thuộc kư hiệu học trên thuyết thoại qua những lư luận của Propp, luận lư truyện kể của Claude Bremond, kư hiệu học thuyết thoại của Greimas; nghiên cứu về thời gian trong thực tại của giả tưởng và phân tích cấu trúc thời gian phản tư chỉ ra tyếu chỉ định mục đích tiết hợp kinh nghiệm của thời gian trong những cá cược,chẳng hạn như thời gian của thuyết thoại/Erzählzeit với thời gian được kể/erzählte Zeit.

Tập 3 là phần bốn và là phần cuối của tác phẩm dưới tiêu đề thời gian được kể nói trên chứng thực qua hiện tượng luận, lịch sử và giả tưởng tiểu thuyết liên hệ đến quyền năng của thuyết thoại, xét trong toàn bộ bất khả phân để h́nh dung thời gian. Những vấn đề đặt ra là: những nan đề của thời gian qua tranh biện về thời gian của linh hồn và thời gian của thế giới giữa Augustin và Aristote, về thời gian trực giác hay thời gian bất kiến giữa Husserl và Kant, những nan đề chung quanh tính thời/Zeitlichkeit, tính sử/Geschichtlichkeit và tính nội tại thời/Innerzeitlchkeit qua lư giải về Thời của Heidegger; trong tiết hai xét đến sáng tạo học của thuyết thoại chung quanh ba mục tiêu dẫn trên là lịch sử, giả tưởng và thời gian, giữa thời gian sống và thời gian phổ quát,hiểu theo Hegel hay tri thức luận về viết lịch sử, như sử luận Pháp hay triết học phân tích lịch sủ Anh Mỹ. Chương 10 kết thúc là hướng tới một thông diễn học về ư thức lịch sử, khởi từ vấn đề: sau khi đă để Hegel ở lại sau, liệu chúng ta có thể vẫn nêu ra việc nghĩ đến lịch sử và thời gian lịch sử? Câu trả lời có thể tiêu cực, nghĩa là không nếu ư tưởng về một “trung gian toàn diện” tận kiệt trường tư tưởng.

[213] Ricœur, Sdt: Avec le récit, l’innovation sémantique consiste dans l’invention d’une intrigue qui, elle aussi, est une œuvre de synthèse: par la vertu de l’intrigue, des buts, des causes, des hasards sont rassemblés sous l’unité temporelle d’une action totale et complète.

[214] Ricœur, Sdt: qu’il s’agisse de métaphore ou d’intrigue, expliquer plus, c’est comprendre mieux.     

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014