ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

131

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122, Kỳ 123, Kỳ 124, Kỳ 125, Kỳ 126, Kỳ 127, Kỳ 128, Kỳ 129, Kỳ 130, Kỳ 131,

 

Theo như Pöggeler  thuật lại [135], Heidegger từng nói: Thông diễn học là công việc của Gadamer; quả thực tác phẩm chính của ông xuất bản năm 60 tuổi có nhan đề: Wahrheit und Methode, Grundzüge einer philosophischen Hermeneutik [136]. Nếu đúng như nhận xét của một số học giả, những nhà triết học thế kỷ 19 ngại ngùng trong việc minh danh những công tŕnh của ḿnh dưới nhan đề thông diễn học, th́ quả thực Gadamer  đă tự xác định con đường thông diễn học thuộc về triết học của ông.

Những bài giảng của Gadamer tại Viện Cao đẳng triết học thuộc đại học Louvain năm 1958 có tên Vấn đề ư thức sử [137]minh thi ngay từ mở đầu là: chủ đề của những bài giảng này khởi từ vấn đề tri thức mà hiện nay những khoa học nhân văn/Geisteswissenchaften hiện đại đề ra. Trong bài giảng II luận về tác phẩm Dilthey, tuy phê b́nh nỗ lực lănh hội những khoa học nhân văn qua đời sống, khởi từ kinh nghiệm sống song thực sự không thể ḥa hợp với khái niệm khoa học của Descartes mà Dilthey không biết cách nào hoá giải, Gadamer phải nh́n nhận thực sự Heidegger cũng vẫn phải khởi đi từ Dilthey, tác phẩm triết học của ông nhằm cấu thành một “phê b́nh lư sử/critique de la raison historique”. Gadamer nhận xét lănh hội đối với Heidegger là h́nh thái nguyên uỷ hoàn thành hiện thể con người như thể hữu-tại-thế, tiên khu cho một phản tư hữu thể luận triệt để, khai mở lănh hội như thể dự hoạch/Entwurf. Chính trong những bài giảng này, Gadamer lư giải quan niệm lănh hội và dự hoạch như hai tiêu điểm của thông diễn học theo Heidegger: Lănh hội/Verstehen mang hai ư nghĩa: một là hiểu ư nghĩa của sự vật; hai là tinh thông về sự vật (chẳng hạn, khi nói “Er versteht sich nicht auf das Lesen/hắn không tinh thông về điều làm được việc đọc” có nghĩa là hắn không “biết” đọc). Thực hiện lănh hội, là h́nh thành một dự hoạch từ những khả năng riêng: người “lănh hội” một bản văn không chỉ dự phóng trong nỗ lực lănh hội về một ư nghĩa mà c̣n đắc thủ một độc lập mới lạ về tinh thần qua lănh hội. Cho nên, theo Gadamer, ở nơi Heidegger ư niệm lănh hội trên một b́nh diện phóng khoáng hơn, ở sự đánh giá hữu thể vấn đề cấu trúc lănh hội lịch sử xây dựng trên hiện hữu của con người mà bản chất là hướng về tương lai. Cấu trúc hiện hữu của “dự hoạch phóng dạt/Geworfenheit” (như Courtine đă dẫn từ tiết §31) , cơ sở của lănh hội như thể khai triển ư nghĩa của hiện thể, là cấu trúc ở nền tảng của lănh hội trong khoa học nhân văn. Có thể nói, dấu ấn của cấu trúc hữu/sinh của hiện thể này trong thông diễn học của mọi khoa học nhân văn.

Với Jean Grondin, thông diễn học trong Sein und Zeit có thể ở đoạn văn quan trọng nhất sau đây:

“Triết học là một hữu thể hiện tượng luận phổ quát khởi đi từ thông diễn học hiện thể, thông diễn học. với tính cách là phân tích hiện hữu đă xác định cứu cánh đạo tuyến của mọi vấn đề triết học mà từ đó nó nẩy ra và cũng ở đó nó phải nẩy lại”[138]. 

Mối quan hệ giữa hữu thể luận, hiện tượng luận và thông diễn học đă minh thi trong đoạn văn trên, khẳng định một điều, theo Grondin là mỗi từ trên không thể nghĩ được nếu không có hai từ kia. Trong câu hữu thể luận/hiện tượng luận khởi đi từ thông diễn học hiện thể/ausgehend von der Hermeneutik des Daseins, Ausgehen hàm ngụ ư niệm khởi điểm. Vấn đề ở đây là, có phải thông diễn học tạo thành khởi điểm của hữu thể hiện tượng luận phổ quát trong Sein und Zeit?   Dựa vào điều ǵ để xác định triết học phải khởi đi từ thông diễn học hiện thể? Nói khác đi, nếu không có thông diễn học là nền tảng của triết học, th́ hữu thể luận cũng như hiện tượng luận chỉ là những nguyện vọng thuận thảo. Nan đề của hữu thể luận cũng như hiện tượng luận là đối tượng không hiển trước. Thông diễn học có một vai tṛ quan trọng, như trong tiết §32 đề xuất lănh hội/compréhension tuân theo  một cấu trúc dự liệu/structure d’anticipation, một Vorstruktur:

Nhiệm vụ trước tiên, bất biến và tột cùng của lư giải là không để những dự tưởng theo những điều không suy nghĩ hay bá quyền của những lời thường sáo, mà phải bảo đảm luận đề khoa học của nó trong khi khai triển những quan niệm này khởi đi từ chính sự vật.[139] 

Kêu gọi tới chính sự vật theo Grondin ngay ở tâm điểm phân tích thông diễn học chỉ ra Heidegger không xa rời hiện tượng luận, song xác định mọi lănh hội phải tác luyện nhất trí với chính sự vật. Thông diễn học hiện thể vẫn ở khởi điểm và quy hồi của hữu thể hiện tượng luận phổ quát. Dựa trên tiết §7 của SuZ, Grondin nhận xét Heidegger dùng từ thông diễn học  hiểu theo nghĩa nguyên ủy là “chỉ định công việc của lư giải/Auslegung”[140] – minh thị lănh hội (l’explicitation du comprendre). Thông diễn học hiện thể nhằm tạo cho hiện thể những phương tiện về Wegsein [141], như một thao tác của khai sáng/Aufklärung.

-----------------------------

[135] O. Pöggeler, Heidegger und die hermeneutische Philosophie 1983, Gens cũng dẫn lại trong Tư tưởng thong diễn học Dilthey: La philosophie herméneutique est l’affaire de Gadamer.

[136] Hans-Georg Gadamer, Chân lư và Phương pháp, Cơ sở của một thông diễn học triết lư 1960.

[137] Gadamer, Le problème de la conscience historique 1963.

[138] Heidegger, Sdt: dẫn trong tham luận  L’herméneutique  dans Sein und Zeit của Jean Grondin:

“La philosophie est une ontologie phénoménologique universelle qui part de l’herméneutique du Dasein, laquelle, en tant qu’analytique de l’existence a fixé la fin du fil conducteur de tout questionnement philosophique là où il jaillit et là où il doit rejaillir”.

Nguyên văn tiếng Đức trong SuZ tr. 38:

“Philosophie ist universal phänomenologische Ontologie, ausgehend von der Hermeneutik des Daseins, die als Analytik der Existenz das Ende des Leitfadens alles philosophischen Fragens dort festgemacht hat, woraus es entspringt und wohin es zurückschlägt”.

Bị chú: Tham luận trên của Grondin trong hội thảo Heidegger 1919-1929. DE l’herméneutique de la facticité à la métaphysique du Dasein năm 1994.

Có thể so sánh đoạn văn dịch sang tiếng Pháp của Grondin (?) với bản dịch tiếng Anh của Joan Stambaugh:

“Philosophy ist universal phenomenological ontology, taking its departure from the hermeneutic of Da-sein, which, as an analysis of existence, has fastened the end of the guideline of all philosophical inquiry at the point from which it arises and to which it returns”.

[139] Heidegger, Sdt: …ihre erste, ständige und letzte Aufgabe bleibt, sich jeweils Vorhabe, Vorsicht und Vorgriff nicht durch Einfälle und Volksbegriffe vorgeben zu lassen, sondern in deren Ausarbeitung aus den Sachen selst her das wissenschaftliche Thema zu sichern.

[140] Heidegger, Sdt: Phänomenologie des Daseins ist Hermeneutik in der ursprünglichen Bedeutung des Wortes, wonach es das Geschäft der Auslegung bezeichnet.

[141] Grondin, Sdt: Wegsein (nguyên văn tiếng Đức) là từ Grondin chỉ nói đến ở cuối tham luận và tham chiếu GA 29/30: Die Grundbegriffe der Metaphysik. Welt – Endlichkeit – Einsamkeit (học kỳ Đông 1929-1930)Beiträge zur Philosophie (Vom Ereignis)1936-1938, và nhận xét: Le Wegsein est donc bel et bien une modalité, bien que déficient, du Dasein…Le Wegsein décrit la situation du Dasein qui s’abandonne aux ragots qui courent au lieu de s’attaquer aux choses ells-mêmes, en commençant par les seines. S’y abandoner, succomber au divertissement des racontars, c’est cesser en quelque sorte d’être là ou de n’y être que sur le mode de l’asence à soi, du Wegsein.(Wegsein hoàn toàn là một h́nh thái, dầu khiếm khuyết, của hiện thể…Wegsein miêu tả t́nh huống hiện thể phó mặc cho những chuyện nhảm dua theo thay v́ cự lại sự vật, bắt đầu từ chính sự của nó. Phó mặc, ch́m đắm vào tṛ ác hư của những chuyện tầm xào, một cách nào đó là ngừng hiện hữu ở đó hay chỉ hiện đó theo phương thức khiếm diện tự nội, của Wegsein).Trong chương XIII: L’intelligence herméneutique du langage của  L’horizon herméneutique de la pensé contemporaine, Grondin dựa vào hai tác phẩm dẫn trên của Heidegger để xác định: Wegsein là hiện thể không hiện đó, nhưng trong những logoi/ngôn từ hay chuyện phỉ báng, chẳng hạn.

Otto Pöggeler trong Der Denkweg Martin Heideggers 1963 đăa nói đến khái niệm này trong lời Bạt lần xuất bản thứ hai khi nhận xét: Quả thật, hai thập niên sau khi đă thực hiện xong Sein und Zeit, tập bản thảo, Der Weg: Der Gang durch “Sein und Zeit” (Con Đường: lối đi qua SuZ) đă gợi ư kinh nghiệm của Hữu như thể hiện diện/Anwesenheit và như thể hiện tại/Augenblick, kinh nghiệm cơ bản đă bị giữ lại v́ không thể chuyển hóa thành  tư tưởng và Ngôn từ.

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014