ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

102

Chương III

LƯ LUẬN VĂN CHƯƠNG VÀ PHÊ B̀NH VĂN HỌC 

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66,  Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87, Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102,   

  

Thơ phá thể (tiếp theo)

Dưới tựa đề Thân phận thơ/thi sĩ [405] tôi đă chọn một số bài thơ tiêu biểu cho những tiếng nói khác nhau, với đề từ Thi sĩ, những đứa con của chuông tỉnh báo trong bài thơ của René Char [406];

ở Borges, nghệ thuật thơ khởi đầu bằng:

       hăy nh́n vào ḍng sông làm bằng thời gian và nước

       và nhớ cho thời gian là ḍng sông khác

       hăy biết rằng chúng ta thất lạc như thể ḍng sông

       và những bộ mặt tan ra như nước

 

       hăy hiểu thao thức là giấc mộng khác

       và mộng không mơ và chết

       mà thể xác ta hăi sợ là cái chết

       đến hàng đêm, gọi là giấc ngủ [407]

mô tả những vận động/biến dịch không ngừng: ḍng sông/thời gian/nước với hữu thể/con người/thể xác/bộ mặt trong ṿng quay cuồng chuyển động: thua/thất lạc/perder; tan biến/tiêu sái/pasar.

dưới góc nh́n tiêu cực: thao thức/vigilia; mộng không mộng/sueño no soñar; chết/la muerte hay giấc ngủ/el sueño;

-         có phải trang châu mộng vi hồ điệp?

đó là tấm gương/ḍng sông phản ảnh Heráclito/tha thể ở phiên khúc cuối:

       cũng như ḍng sông không bờ bến

       trôi chẩy và tồn tại và là tấm gương của cùng một

       Heráclito biến định, cùng là một

       và là kẻ khác, như ḍng sông không bờ bến [408]

Trong phiên khúc giữa như cột sống của toàn bài, đă dẫn ở trên khi phân giải cấu trúc thành:

         Nh́n trong cái chết: giấc ngủ                                            bất tử

Thơ{                                                   [tại sao lại xác định:] là{

        Nh́n trong hoàng hôn: vàng sầu                                      khốn khổ

ở đây có thể giải mă những ẩn ngữ: giấc ngủ::chết::bất tử - hoàng hôn::vàng sầu::khốn khổ

 

nghệ thuật thơ có thể hiểu đơn giản như thể thơ thiết yếu là b́nh minh và hoàng hôn – tal es la poesía: bất tử v́ mộng không mộng là chết, thường gọi là ngủ đến hàng đêm luân lưu tồn tục: có bao giờ thời gian ngừng đâu? có bao giờ ḍng sông ngừng chẩy? thế là bất tận/interminable – con người ở đâu? con người ở cùng thơ – cho nên thơ có nhân vật của riêng thơ:

Maldoror  của Lautréamont, Plume của Michaux…

Borges không t́m đâu xa:

       họ nói rằng Ulises/Ulysse, chán ngấy với những kỳ công,

       khóc những ḍng nước mắt t́nh yêu trước cảnh tượng Itaca

       xanh và hèn mọn. Nghệ thuật là Itaca này

       của vĩnh cửu xanh, không phải của kỳ công [409]

Ulises là h́nh tượng của phiêu lưu, tượng trưng của lưu đày, phản lập của quê nhà, Itaca/Iθάκη tượng trưng của vĩnh cửu – thơ là nghệ thuật hoài niệm/arte nostalgia này

Khi Borges viết: el rio hecho de tiempo y agua/ḍng sông làm bằng thời gian và nước đă hàm ngụ cuộc phiêu lưu hải hành từ La Odisea ở phiên khúc sáu nói trên; song thời gian là ḍng sông khác để dẫn đến

Heráclito:

       Cũng như ḍng sông không bờ bến

       Trôi chẩy và tồn tại và là tấm gương của cùng một

       Heráclito biến định, cùng là một

       Và là kẻ khác, như ḍng sông không bờ bến

ở tận đáy sâu của tấm gương là một/kẻ khác; nhất hay tha thể? nghệ thuật thơ như Borges nói:

       nghệ thuật ắt phải như tấm gương

       khải lộ cho thấy khuôn mặt thật của chúng ta [410]     

tấm gương/ḍng sông vén mở/khải lộ khuôn mặt của con người/thất lạc như thể ḍng sông; ở đáy sâu tấm gương đó là Heráclito

trong thơ Borges có tới hai nhân vật đối lập, như thể thần/nhân, cùng là một và là tha thể, cùng là thần thoại mà là thực [trong Inferno của Dante đă giành nhiều Canto để nói về Ulisse: Ở trong đó đang hành hạ Ulisse và Dïomede chịu sự trả thù cùng với nhau cũng như đang phẫn nộ [411]]biểu hiện sự thất lạc như thể ḍng sông trong phiên khúc đầu

trong thơ về một nhà thơ thứ yếu trong hợp tuyển Hy lạp, Borges cũng dùng h́nh tượng ḍng sông để chỉ thời gian:

       Đâu là kư ức của những ngày

       thuộc về anh trên trái đất, và kết dệt

       hạnh phúc và đau thương và làm thành vũ trụ của anh?

 

       Sông có những ḍng đếm được của những năm tháng

       đă thất lạc chúng; anh là một từ trong bảng liệt kê [412]

 

Borges xác định ḿnh là một người lưu đày trong thế giới văn chương lưu đày, như tôi đă nói đến trong Văn chương và Lưu đày [413]. Czeslaw Milosz (1911-2004) đă từng là nhà thơ Ba lan lưu vong từ 1951, và trong những năm tháng dạy tại Berkeley, ông vẫn trung thành với tiếng mẹ đẻ của ḿnh:

       Ngôn ngữ mẹ chung thuỷ

       Tôi vẫn phụng vụ [414]

viết một tuyên ngôn thơ:

Giả dụ tôi có được một viễn vọng kính đảo ngược thay v́ đôi mắt, thế giới chuyển xa và mọi vật trở nên nhỏ dần, người, đường phố, cây cối đều thế song không mất đi tính riêng biệt mà súc tích.

Trong quá khứ tôi có những lúc viết những bài thơ, nên tôi rơ khoảng cách, trầm tư mặc tưởng vô tư, đặt trên cái “ngă” song là “vô-ngă”, lúc này đây lại như thể thường hằng và tôi tự hỏi ư nghĩa là ǵ, khi tôi đă nhập vào một trạng thái thơ vô cùng [415]

Song mặc tưởng của Milosz thăng hoa khi đọc những ḍng haiku của thi sĩ Nhật Issa (1762-1826):

Bài thứ nhất:

       một thế giới tốt: những giọt sương

       rơi từng giọt

hay từng đôi

 

Bài thứ hai:

       Chim cu gáy

       Cho tôi, cho núi

       lần lượt [tôi và núi]

 

Bài thứ ba:

       Không bao giờ quên [trong thế giới này]

       Chúng ta đi trên nóc địa ngục

       ngắm nh́n hoa [416]

dưới h́nh thức thơ tự do, sau mỗi bài thơ của Issa [417], Milosz làm những câu thơ như một lư giải, hứng tác;

ở bài thơ mở đầu:

       một thế giới tốt: những giọt sương

       rơi từng giọt

       hay từng đôi

Milosz viết:

       một vài nét bút và như thế đó

sự tĩnh lặng lớn lao của tuyết sương, thức tỉnh trong núi non, những bầy ngỗng gọi, tiếng cần trục kéo giếng kẽo kẹt, và những giọt nhỏ tạo h́nh trên mái ch́a…

hay thảng hoặc đây ngôi nhà khác, biển cả vô h́nh, sương mù lên tận ngọ, nhỏ giọt thành cơn mưa lớn từ những cành cù-tùng, c̣i tầm kêu ̣ e dưới vịnh [418]

gợi lên h́nh tượng lớn lao trong câu ngôn bất hủ của Trần Thánh tông:

vạn tượng sinh hào đoan

cho nên Milosz nhận ra:

thơ có thể làm nhiều như thế và không thể nhiều hơn nữa [419]

 

------------------------------

[405] Xem chú thích [396].

[406] René Char, Về thơ (dịch in trong tạp chí Gió Văn, số 2, 2003): Poètes, enfants du tocsin.

[407] Jorge Luis Borges, Arte Poetica:

       Mirar el río hecho de tiempo y agua

       Y recordar que el tiempo es otro río,

       Saber que nos perdemos como el río

       Y que los rostros pasan como el agua.

 

       Sentir que la vigilia es otro sueño

       Que sueño no soñar y que la muerte

       Que teme nuestra carne es esa muerte

       De cada noche, que se llama sueño.

[408]  Borges, Sdt

También es como el rio interminable

       Que pasa y queda y es cristal de un mismo

       Heráclto inconstant, que es el mismo

       Y es otro, como el rio interminable

[409]  Borges, Sdt:

       Cuentan que Ulises, harto de prodigios,

       Lloró de amor al divisar su Itaca

       Verde y humilde. El arte es esa Itaca

       De verde eternidad, no de prodigios.

[410]  Borges, Sdt:

       El arte debe ser como ese espejo

       Que nos revela nuestra propia cara.

[411] Dante Alighieri, Inferno, Canto XXVI: “Là dentro si martira Ulisse e Dïomede, e cosi insieme a la vendetta vanno come a l’ira”. Ulisse và Dïomede là hai thủ lĩnh Hy lạp trong cuộc chiến Troya.

[412] Borges, A un poeta menor de la antologia:

       ¿Dónde está la memoria de los días

       Que fueron tuyos en la tierra, y tejieron

       Dicha y dolor y fueron para ti el universe?

 

       El río numerable de los años

       Los ha perdido; eres una palabra en un indice.

[413] ĐPQ, Tẩu khúc Văn chương/Triết lư: trong cuộc nói chuyện của Borges với Richard Kearney: “tôi thích tự nghĩ ḿnh là một nhà văn Âu châu lưu đày”. 

[414] Czeslaw Milosz, Osobny Zeszyt:

                   Moja wierna mowo

                  

         Moja wierna mowo,

               służyłem tobie.

                               (làm ở Berkeley 1968)

[415] Milosz, Sdt:

Jakby zamiast oczu wprawiono odwrócona lunetę, świat ođala się I wsystko, ludzie, drzewa, ulice, maleje, ale nic a nic nie traci na wyrazistości, zgęszcza się.

Miałem dawniej takie chwile podczas pisania wierszy, więc znam dystans, bezinteressowną kontemplację, przybranie na siebie ˵ja˶, które jest ˵nie-ja˶, ale teraz jest tak ciągle I zapytuję siebie, co to znaczy, czyżbym wszedł w trwały stan poetycki.

[416] Milosz, Sdt:

(thơ Issa:) bài 1:

       Dobry świat: rosa

       kapie po kropli

       po dwie

 

bài 2:

       Kukułka kuka

       dla mnie, dla gory

       na zmianę

 

bài 3:

       Nigdy nie zapominaj:

       chodzimy nad piekłem

       oglądając kwiaty

      

[417] Kobayashi Nobuyuki (hay) Yataro Issa, sống giữa hai thế kỷ 18 và 19 (1762-1826) là một trong bốn nhà thơ lớn của Nhật: Basho, Buson, Shiki và Issa.

[418] Milosz, Sdt:

Parę kresek tuszem I staje się

Wielka cichość białej mgły, przebudzenie w górach, gęsi krzyczą, żuraw skrzypi u stưdni, krople z okapu chaty…

Albo może ten inny dom. Niewidoczny ocean, mgła do południa rzęsistym deszczem kapiąca z gałęzi sekwoi, sereny buczące w dole na zatoce.

[419] Milosz, Sdt:

Tyle może poezja, ale nie więcej.

 

Bị chú: bài Đọc thi sĩ Nhật Issa đă do chính Milosz và thi sĩ Robert Hass dịch sang Anh ngữ và đăng lần đầu trên tạp chí The New Yorker năm 1978.

Hass cũng dịch và soạn The essential Haiku, Versions of Basho, Buson, Issa và Shiki. Trong phần thơ chuyển từ haiku của Issa sang tiếng Balan trong nguyên tác thơ Milosz có ít nhiều biến cải so với bản Anh ngữ.

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2013