ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

111

Chương III

LƯ LUẬN VĂN CHƯƠNG VÀ PHÊ B̀NH VĂN HỌC 

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111,     

  

Thơ phá thể (tiếp theo)

Thơ cụ thể là một trong những h́nh sắc của thi thư pháp/calligramme, tên gọi từ Guillaume Apollinaire trong tác phẩm Calligrammes xuất bản năm 1918, c̣n định danh là thơ thị giác [476], rất gần với trường phái duy tự [477]; thơ cụ thể có thể xem như thơ thực nghiệm với ư nghĩa giống như tiểu thuyết thực nghiệm, yêu cầu nơi người đọc thoát bỏ những tư kiến, trang bị một số chất liệu thiết yếu v́ thơ cụ thể với ngữ thái ngoại diên của nó là thơ chất liệu.

Khi luận về thi thư pháp của Apollinaire, Michel Butor viết: “văn tự/chữ viết là một ảnh tượng và vấn đề về những quan hệ của nó với những loại ảnh tượng khác là một vấn đề cũng xưa như chính nó, song với sự phát triển của nghề in, sự gia bội lớn rộng của ảnh tượng viết ra đă gây ra t́nh trạng che lấp thực sự ư thức của phương tây về khía cạnh này” [478]. Cụ thể có thể h́nh dung ảnh tượng tiêu biểu ấy trong bài thơ Mưa/Il pleut của Apollinaire và Mưa/Rain của Seiichi Nikuni (xem h́nh dưới đây:)

Il pleut đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới:

       Il pleut des voix de femmes comme si elles étaient mortes même dans le souvenir

       c’est  vous aussi qu’il pleut merveilleuses rencontres de ma vie ô gouttelettes

       et ces nuages cabrés se prennent à hennir tout un univers de villes auriculaires

       écoute s’il pleut tandis que le regret et le dédain pleurent une ancienne musique

       écoute tomber les liens qui te retiennent en haut et en bas

       mưa rơi những tiếng âm phụ nữ như thể đă chết ngay trong kỷ niệm

       cũng chính em mưa rơi những gặp gỡ kỳ thú của đời tôi ôi những giọt nhỏ

       và những cụm mây này lồng lộn lên để hí cả một vũ trụ những thành phố tâm nhĩ

       hăy nghe như thể mưa rơi trong khi luyến tiếc và khinh thị khóc một khúc ca xưa

       hăy nghe rơi những sợi tơ t́nh giữ em cả trên lẫn dưới

/a  là h́nh tượng những giọt mưa tập hợp đổ xuống tụ thành chữ duy nhất;

ấn tượng khác biệt giữa hai bài thơ: những ḍng chữ tuôn từ trên xuống trong Il pleut h́nh thành những ḍng mưa chữ; những song điểm trong trời vuông tụ và tán là quá tŕnh biến thể của nhỏ và lớn, là một thành hai/nhất sinh lưỡng cực và vô số…

thơ cụ thể không là phong trào như những trường phái đa-đa, siêu thực mà xuất hiện ở nơi chốn, thời điểm khác nhau, nói như Eugene Wildman “đ̣i hỏi sự hiện diện của một nghệ nhân tạo thành một cái ǵ đó với chất liệu”[479].

Cho nên phối ngẫu giữa lời và nét, giữa chữ và h́nh không nhất cứ là một giai đoạn mà đă thành tựu từ nhiều đời, chẳng hạn nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson luận về nghệ thuật bằng lời của William Blake và những nhà thơ-họa sĩ khác như Rousseau và Klee [480]:

                               Infant sorrow

                   (1)My mother groand! My father wept.

                   (2)Into the dangerous world I leapt :

                   (3)Helpless, naked, piping loud:

                   (4)Like a fiend hid in a cloud.

 

                   (5)Struggling in my fathers hands:

                   (6)Striving against my swaddling bands:

 

      

 

 

 

(7)Bound and weary I thought best

                   (8)To sulk upon my mothers breast.

                               Than văn của ấu nhi

                   Mẹ tôi rên rỉ! cha tôi khóc.

                   Trong thế giới hiểm nghèo tôi nhảy lên:

                   Bất lực, trần trụi, la réo ầm ĩ:

                   Như một con quỉ ẩn dấu trong mây.

 

                   Vùng vẫy trong bàn tay cha:

                   Dẫy dụa với những tă lót:

                   Bó lại và mệt lả tôi nghĩ tốt nhất

                   Là hờn dỗi bỏ vú mẹ.

                                           W. Blake

Lư giải theo quan niệm ngữ pháp thơ của Jakobson: Xuyết tự và chấm câu của bài thơ theo đúng bản văn Blake khắc (xem chú thích); hai phiên khúc bốn câu chia rơ rệt thành bốn cặp có vận điệu với nhau: những từ có vận của cặp lẻ thuộc cùng phạm trù h́nh thái tận cùng bằng tiếp vĩ ngữ phụ âm biến tố (¹wep-t: ²leap-t, tương tự (5) hand-s (6) band-s); hai câu liền nhau 5/6 có hai mệnh đề đối xứng: struggling in my fathers hands/striving against my swaddling hands; trong những cặp câu chẵn, vận điệu ở những từ không đồng dạng về mặt ngữ pháp (tĩnh từ vần với danh từ bất động: loud/cloud, best/breast); đặc biệt, liên hệ thân tộc giữa hai h́nh tượng: a cloud như một ẩn dụ để chỉ nhau của đàn bà đẻ và là hai dây nối giữa ấu nhi và người mẹ.

Jakobson nhận xét Phát kiến và Đồng nhất đối với Blake là hai “đối tượng của trực giác” đă đề ra một then khóa cơ bản cho việc hiểu hệ thống thơ của những ngữ, như mỗi phiên khúc bốn câu  gồm năm danh từ và năm h́nh thái động từ, phân bố đều trong bốn ḍng của mỗi đoạn:

(1)  mẹ, cha   = 2 = (5) bàn tay cha

(2)  thế giới   = 1 = (6) tă

(3)                 = ø = (7)

(4)  quỉ, mây = 2 = (8) vú mẹ

trong phân bố những danh từ này, ba tương ứng cấu trúc của những hai câu liền nhau biểu lộ ở trong

                   I     3           3  III

                   II    2           2  IV

đối xứng toàn diện giữa liên đối (hai câu liền nhau) trước và sau (I + II = III + IV = 5) cũng như giữa liên đối ngoài và trong (I + IV = II + III = 5) và đối xứng cục bộ  giữa liên đối lẻ và chẵn (I = III = 3; II = IV = 2) cũng áp dụng cho những câu thơ cấu thành liên đối (trong những liên đối lẻ câu thứ nhất gồm hai danh từ  và câu thứ hai chỉ có một; trong những liên đối chẵn câu thứ nhất không có danh từ và câu thứ hai có hai danh từ); những câu thơ ở lề của hai phiên khúc khác với những câu thơ khác trong bài thơ là có một cặp danh từ: (1) mẹ, cha; (4) quỉ, mây; (5) bàn tay cha (8) vú mẹ; mười danh từ trong bài thơ chia ra hai nhóm đều nhau: năm sinh động và năm bất động phân bố theo nguyên lư phản đối xứng:

                   liên đối trước  : 3 động, 2 bất động

      -     ngoài  : 3   -      2      -

                          -     sau     : 2   -      3      -

                          -     trong  : 2   -       3      -

Nếu như J. Bronowski nhận xét trí tưởng của Blake là của một họa sĩ với cái sâu sắc h́nh học, Jakobson khẳng định “loại suy đáng kể giữa vai tṛ ngữ pháp thơ và, nơi người họa sĩ, những quy tắc bố trí xây dựng trên một trật tự h́nh học tiềm ẩn hay biểu lộ, hoặc ngược lại trên một nổi loạn chống lại mọi sắp đặt h́nh học”.         

Bài thơ Jakobson nói đến kế tiếp là của nhà họa sĩ Pháp Henri Rousseau, xem như để so sánh với Blake:

                               Inscription pour le Rêve

                   Yadwigha dans un beau rêve

                   S’étant endormie doucement

                   Entendait les sons d’une musette

                   Dont jouait un charmeur bien pensant.

                   Pendant que la lune reflète

                   Sur les fleuves, les arbres verdoyants,

                   Les fauves serpents prêtent l’oreille

                   Aux airs gais de l’instrument.

                               Bi kư cho giấc mộng

                   Yadwigha trong mộng đẹp

                   Đang mơ màng ngủ êm đềm

                   lắng nghe những âm thanh từ một điệu kèn

                   của người dụ rắn đầy thiện tâm đang thổi

                   Trong khi trăng phản chiếu

                   Trên những ḍng sông, lùm cây phô sắc xanh tươi

                   những con rắn sắc hung đang lắng nghe

                   những tấu âm vui của nhạc khí

                                           H. Rousseau

Họa phẩm duy nhất le Rêve của Rousseau gửi trưng bày ở Salon des Indépendants (18 tháng Ba đến 1 tháng Năm 1910) trước khi ông mất (vào tháng Chín, 1910) với bài thơ cùng tên, như ư của tác giả trong một cuộc phỏng vấn “tốt nhất là có vài lời thơ”.

Lư giải của Jakobson: bốn câu thơ chẵn của bài thơ kết thúc trên cùng một tỵ mẫu âm/nasal vowel (doucement/pensant/verdoyants/instrument), trong khi bốn câu thơ lẻ tận cùng bằng một âm đóng mà biến hóa ngắn hay dài của [ɛ] tạo thành lơi (rêve/musette/reflète/oreille); trong những liên đối ngoài, tính đồng nhất hoàn toàn của những nguyên âm có âm tiết được tăng cường bằng một phụ âm tiền mẫu âm để yểm trợ (trong câu 1: RÊve – câu 7: OREille; câu 1: douceMENT – câu 8: instrument) và  trong những liên đối trong, tính đồng nhất thuộc âm tiết này được tán trợ bằng phụ âm hậu mẫu âm của những vần âm (trong câu 3: musETTE – câu 5: reflÈTE) hay bằng tính đồng nhất ngữ pháp của những từ chuyên chở cùng vần dương (trong câu 4: pensant – câu 6: verdoyants, hai phân từ duy nhất trong bài thơ)[481]. Trong lối phân tích cấu trúc ngữ học như đă phân tích bài thơ của Blake ở trên, có thể tóm lược thành một đồ h́nh theo Jakobson:

Bị chú: anterior personal: nhân xưng trước  -   posterior nonpersonal: phi nhân xưng sau;

       (đường chéo từ trên xuống dưới: even: chẵn  -  masc.: dương);

        CHARMEUR: người thổi kèn dụ rắn     -      LUNE: Trăng;

       Inner subordinate: chủ thể phụ thuộc trong;

       Outer main: chủ thể chính ngoài;

       (đường chéo từ dưới lên trên: odd: lẻ   -   fem.: âm);

            YADWIGHA: tên người t́nh Ba lan thời trẻ của Rousseau  - SERPENTS: Rắn;

Những chủ thể âm/nữ xuất hiện trong những liên đối lẻ (Yadwigha, la lune); những chủ thể dương/nam trong những liên đối chẵn (un charmeur, les serpents); trong mỗi bốn câu/tứ cú chủ thể thứ nhất âm, chủ thể thứ hai dương (Yadwigha – charmeur; lune – serpents) hai liên đối trước trong tứ cú thứ nhất (chủ thể chính Yadwigha và chủ thể phụ charmeur: nhân xưng) đối theo đường kính với hai liên đối sau trong tứ cú thứ hai (chủ thể chính serpents và chủ thể phụ lune: những chủ thể phi nhân xứng, không thuộc con người). 

 


Sự phân bố này có thể tương ứng với cách phối trí tương đối người và vật trong bức họa của Rousseau (xem phần chú thích) : tương ứng với đồ h́nh trên là bên trái và bên phải, những h́nh trong họa phẩm ở tiền cảnh/foreground là vị thế những chủ thể ở những liên đối ngoài của bài thơ, phân tán trong khi những h́nh ở hậu cảnh/background là những chủ thể phụ ở những liên đối trong, hội tụ; một đằng sáng, tṛn, một đằng tối, nhọn.

Jakobson cũng đồng ư với chuyên gia Tiệp V. Effenberger nghiên cứu tác phẩm Rousseau như “một kư hiệu cộng sinh tăng trưởng giữa hội họa và thơ”[482].

Mười mấy năm trước, Carola Giedion-Welcker khi nói về họa sĩ Klee đă có nhận xét như vậy là nơi nghệ nhân này, “thi sĩ gắn bó chí thiết với họa sĩ/ist der Dichter mit dem Maler eng verknüpft”[483], cho nên Jakobson dẫn một bài thơ của Klee để minh chứng:

                   Zwei Bérge gibt es / auf denen es héll ist und klár,

                   den Bérg der Tiere / und den Bérg der Götter.

                   Dazwischen aber liegt / das dämmerige Tal der Menschen.

                   Wenn éiner éinmal / nach oben sieht,

                   erfasst ihn ahnend / eine unstillbare Séhnsucht,

                   ihn, der wéiss, / dass ér nicht wéiss

                   nach ihnen die nicht wissen, / dass sie nicht wissen

                   únd nach ihnen, / die wissen dass sie wissen.

                   Có hai dặng núi/ở đó quang minh và trong sáng,

                   núi của thú/ và núi của thần.

                   Song giữa chúng lại chen/ lũng tối của người.

                   Có một lần một trong bọn họ/ ngước nh́n lên cao,

                   nắm lấy y trong mộng triệu/một hoài niệm khôn nguôi,

                   y, kẻ biết,/ là y không biết

                   về những kẻ không biết,/ là họ không biết

                   và về những kẻ,/ biết là họ biết.

                                           P. Klee

       Lối chấm câu của Klee trong thủ bút bài thơ này [được tôn trọng trong bài viết của Jakobson] chỉ ra giữa hai câu thơ cuối cùng về khác biệt đầy ư nghĩa trong phép ngắt âm tiết cho dễ hiểu: (7) nach ihnen die nicht wissen, dass sie nicht wissen và (8) und nach ihnen, die wissen dass sie wissen [bị chú: trong bài thơ ở trên, tôi tôn trọng cách chép lại bài thơ của Jakobson, với phép đánh dấu âm tiết trên những từ Đức ngữ, như Bérge, hell, klár, éiner, éinmal, Séhnsucht, wéiss, íhnen, únd v.v… và trong lư giải, dẫn những thí dụ trên, không bỏ dấu] ở đó dấu phẩy chỉ vị trí thay đổi của biên giới giữa hai nửa câu/bán cú, cho nên khi đọc únd nach íhnen,/ die wíssen dass sie wíssen, với dấu nhấn trên liên tự đối ngẫu/antithetical conjunction xem ra duy nhất đúng.

Ngoại trừ bán cú theo công thức có vần dài ở giữa hai vần ngắn/amphibrachic ở ḍng thứ nhất: auf dénen es hell ist und klár, những câu của bài thơ này đều tŕnh ra một vần hai âm theo ưu thế trường đoản cách/duple, predominantly iambic rhythm. Sau những nhận xét về bán cú đầu có hai chân ở sáu câu và ba chân ở hai câu, về ngắt giọng/caesura âm và dương, bài thơ gồm ba câu (1-2; 3; 4-8) [chú ư: chữ đầu mỗi câu viết hoa] gồm ba mệnh đề độc lập và ba động từ đă chia: gibt, liegt, erfasst; câu thứ ba có những lặp lại gồm ba nguyên tố, trong đó phủ định nicht được phân bố ba lần trong câu thơ 6 và 7, có thể phác họa:

       dằng núi quang minh                          dặng núi trong sáng

       _________________                          ________________

                                         |                         |

       phủ định                    |                         |            khẳng định

            của phủ định             |                         |      của khẳng định

                                              |    lũng tối         |

 

                                                khẳng định

                                           của phủ định

 

Lũng ở đây biểu hiện sở cứ duy nhất của tương phản giữa hai phản diện: ư thức của vô thức chắc chắn dẫn đến phản diện kép và bi lư: vô thức của ư thức.

Trong Nhật kư 1908, Klee đă khai triển sự phối hợp hài ḥa về mặt thơ cũng như về mặt họa: hăy để hành động diễn ra một cách lạ lùng, không theo quy tắc, nó ở thể bất định/aorist tense, tương khắc với thế tĩnh. Nếu tôi muốn cử hoạt sáng, thế tĩnh này phải ở trên cơ sở tối, nếu cử hoạt tối, cần có cơ sở sáng cho thế tĩnh này…[484] , Jakobson đánh giá là biểu hiện biện chứng của phân cực tính nghệ thuật với những quan hệ giao hỗ động và tĩnh, bóng bảy và sâu sắc, của những khái niệm ngữ pháp và kỷ hà, của quy tắc và phá thể.

Liệu có thể dùng lăng kính biện chứng đó để đối chiếu với những Hans Arp, Salvador Dali, Francis Picabia, Pablo Picasso là những họa sĩ làm thơ?

---------------------------

 

[476] Visuelle Gedichte/poesia visiva. Từ Calligramme được xác định như ghép của hai từ calligraphie và idéogramme [calli<kallos có  nghĩa là đẹpgramma có nghĩa là chữ]. Thi thư pháp bắt nguồn từ một truyền thống xa xưa, như technopaigneia hy lạp và carmina figurate la tinh, kết hợp giữa nghệ thuật tạo h́nh và thơ, giữa nh́n và nghe.

[477] Lettrisme. Isidore Isou gốc Roumanie đến Paris từ năm 1945 khởi động phong trào thơ duy tự cùng với Maurice Lemaître, mặc dầu vào thời Đa-đa, Tristan Tzara, Aragon, Hans/Jean Arp đă làm những bài thơ gồm những chữ nối tiếp nhau, xây dựng trên những âm vị/phonème liên tục tự do. Một đoạn thơ tiêu biểu của Isou:

       Hioké! Kioké! Rkioké

       Koklikokette!

       Haîhaîîarar

       Gui! Tahitiha tapapaoula!

       Tapapaoula! Tahitipé!

                   (Trong bài Je te suis dans tes îles, Gauguin/tôi theo anh trong những đảo của anh, Gauguin)

Isou và Lemaître đă viết lư luận thơ phá thể này như Introduction à une nouvelle poésie et à une nouvelle musique (Isidore Isou 1947), Qu’est-ce que le Lettrisme (Lemaître 1954).

[478] Trích lời tựa của Butor cho tập Calligrammes 1966: l’écriture est une image et le problème de ses rapports avec les autres types d’images est aussi ancien qu’elle-même, mais avec le développement de l’imprimerie, l’énorme multiplication de l’image écrite a provoqué une véritable occultation de la conscience occidentale à cet égard.

[479] “it requires the presence of an artist who will  do something  with the material”, cụ thể như chữ , tự nó không là một bài thơ cụ thể, qua nhà thư pháp Seiichi Niikuni (trở thành nhà thơ) khi phác họa khả dĩ hoàn tất sự đồng nhất giữa chữ-như-h́nh và chữ-như-kư-hiệu (trong Anthology of concretism, edited by E. Wildman 1969).

Trong hợp tuyển của Wildman, tập hợp tác phẩm của những tác giả Nhật ( Seiichi Niikuni, Kitasono Katué), Ư (Adriano Spatola, Maurizio Nannucci, Maurizio Spatola, Arrigo Lora-Totino, Carlo Belloli), Đức (Hansjörg Mayer, Klaus Gappmayr, Timm Uhlrichs, Gerhard Rühm, Klaus Burkhardt), Mỹ (Aram Saroyan, Carl Fernbach-Flarsheim, Dick Higgins, Emmett Williams, Mary Ellen Solt), Tiệp (Josef Hirsal-Bohumila Grögerová, Jiri Valoch, Jaroslav Malina), Ba tây (Décio Pignatari, Pwdro Xisto), Tây ban nha (Alain Arias-Misson), Anh (John Furnival, Edwin Morgan), Hà lan (Frans Vanderlinde), Pháp (Henri Chopin, Jean François Bory), Bỉ (Paul de Vree) chứng tỏ thơ cụ thể phát triển ở nhiều nước.

Trong hợp tuyển những nhà thơ hiện đại Mỹ Possibilities of Poetry 1970 của nhà thơ Richard Kostelanetz, giới thiệu ở phần X thơ cụ thể của John Hollander, bp Nichol, R. Kostelanetz, Liam O’Gallagher và Mary Ellen Solt. 

[480] R. Jakobson, On the verbal art of William Blake and othet poet-painters, trong Linguistic Inquiry, I, 1970 in lại trong Jakobson, Language in Literature 1987  [Sur l’art verbal des poètes-peintres Blake, Rousseau et Klee, Jean Paris dịch sang tiếng Pháp in trong Jakobson, Questions de poétique, 1973].

Bị chú: W. Blake (1757-1827), thi-họa sĩ Anh; Henri Rousseau (c̣n gọi là le Douanier, 1844-1910) họa sĩ Pháp; Paul Klee (1879-1940) họa sĩ và lư luận gia Đức.

Xem h́nh dưới đây: bài thơ có họa của Blake và le Rêve của Rousseau:




 

[481] Nguyên âm có âm tiết: syllabic vowels; phụ âm tiền mẫu âm: prevocalic consonant; phụ âm hậu mẫu âm: postvocalic consonant; vần âm: feminine rhyme; vần dương: masculine rhyme; phân từ: participial form.

[482] Vratislav Effenberger, Henri Rousseau 1963: “a sign of rising symbiosis between painting and poetry”.

[483] Jakobson dẫn C. Giedion-Welcker, Anthologie der Abseitigen, 1946.

[484] Paul Klee, Tagebücher 18989-1918.

 

                                          

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014