ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Khái luận phê b́nh lư trí văn chương

biên khảo triết học nhiều kỳ

133

CHƯƠNG V:

THÔNG DIỄN HỌC

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11,  Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14,  Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23,Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26,  Kỳ 27,  Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32,  Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39,  Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58,  Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64,  Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77,  Kỳ 78,   Kỳ 79,  Kỳ 80,   Kỳ 81, Kỳ 82,Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87,Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99,  Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108,  Kỳ 109, Kỳ 110, Kỳ 111, Kỳ 112, Kỳ 113, Kỳ 114, Kỳ 115, Kỳ 116, Kỳ 117, Kỳ 118, Kỳ 119, Kỳ 120,  Kỳ 121, Kỳ 122, Kỳ 123, Kỳ 124, Kỳ 125, Kỳ 126, Kỳ 127, Kỳ 128, Kỳ 129, Kỳ 130, Kỳ 131, Kỳ 132, Kỳ 133,

 

Trong chương 6 Cơ sở tư tưởng thời quá độ, tôi luận về một vấn đề đương đại: tại sao thông giao lại trở thành đối tượng chính của mọi tranh biện  ở vào thời đại điện toán? V́ nó gắn liền với thực tại xă hội, với ngôn ngữ là những quan tâm không tách rời thế giới sống và hành động. Một trong những khuôn mặt tiêu biểu là Karl Otto Apel [161], người đă làm công tŕnh tỷ giảo giữa Wittgenstein và Heidegger qua tổng ước phê phán và bổ sung như ông xác định hội tụ dựa trên  bước ngoặt triết học trong con đường phê b́nh ngôn ngữ và ư nghĩa, chỉ khả hữu trên con đường của một thực dụng ngôn ngữ và thông diễn học, nghĩa là “đặt thông diễn học hiện/hữu sinh của Heidegger song hành với phân tích những tṛ chơi/vận dụng ngôn ngữ như những h́nh thái của đời sống của Wittgenstein”[162]. Như chính Apel nh́n nhận, đặt hai cái tên Heidegger và Wittgenstein bên cạnh nhau trong một nghiên cứu triết học đă gây ra ngạc nhiên v́ sự đối nghịch giữa hai thế giới triết học của họ, không chỉ đối với hai nhà tư tưởng này, mà cả nơi những đại biểu của trường phái như triết học hiện sinh, hiện tượng luận, hữu thể luận nền tảng đối lập với triết học phân tích, thực chứng luận lư, kư ngữ luận đến những đối nghịch về mặt địa lư văn hoá (vùng ảnh hưởng Anh-Mỹ tới những xứ Bắc Âu khu biệt với vùng ảnh hưởng Pháp-Đức tới những xứ Nam Âu và châu Mỹ La-tinh).

Hai tiểu luận của Apel về quan hệ tỷ giảo này là: Wittgenstein và Heidegger: Vấn đề về ư nghĩa của hữu và nghi hoặc về vô nghĩa của ư nghĩa chống lại mọi siêu h́nh họcWittgenstein và Heidegger: Tổng ước phê phán và bổ sung cho tỷ giảo [163]. Trong tiểu luận đầu, Apel đối chiếu “Khảo luận luận lư-triết học” của Wittgenstein với “Hữu thể luận cơ bản” của Heidegger trong phần II và “Nghiên cứu triết học” của Wittgenstein với “Huỷ triệt” Siêu h́nh học của Heidegger trong phần III[164] - mục đích rơ rệt là trong cả hai giai đoạn (như nhiều người thường phân chia thời kỳ I và II của hai nhà tư tưởng này) theo Apel, sự thoái bộ mà phê b́nh ư nghĩa thực hiện đối với siêu h́nh học truyền thống rơ ràng là quan điểm thống nhất Wittgenstein thời kỳ đầu với thời kỳ sau dưới h́nh thái nghi hoặc về vô nghĩa, mặt khác chính nó cũng xác định khái niệm tương ứng nơi Heidegger giữa mô-típ triết học hiện sinh với mô-típ lịch sử hữu thể [165] Trong tiểu luận sau, Apel tiếp tục công tŕnh đối chiếu hai nhà tư tưởng từ tiểu luận nói trên và những tiểu luận khác ở thập niên 1960s v́ ở thời đại mới này, hai tư trào đề cập ở trên không c̣n khép kín mà hội tụ theo dấu ấn của bước ngoặt về một thực dụng ngôn ngữ đến bước ngoặt thông diễn học [166] . Trong tiểu luận tỷ giảo vào năm 1991 này, Apel nhắc lại đề cương ông bảo lưu ngay từ tiểu luận về “Wittgenstein và vấn đề lănh hội thông diễn” viết năm 1986 [167]  là khu biệt giữa một lănh hội “thực dụng” với một “lănh hội theo phương pháp thông diễn”  mà Dilthey chỉ ra vào cuối đời đă sửa soạn một quan điểm quan trọng cho việc đánh giá cao sự đóng góp của Wittgenstein vào lư luận lănh hội, v́ cả hai cùng xác định, trong lănh hội thực dụng, tiêu chuẩn đồng thuận kiện tính là thành tố quyết định trong ứng xử thực tiễn.

Trong tiểu luận về Heidegger “Việc triệt để hóa triết lư “thông diễn học” của Heidegger và vấn đề về “tiêu chuẩn ư nghĩa” của ngôn ngữ”, Apel biểu tỏ mục đích ngay trong khi đặt vấn đề: Thông diễn học và phê b́nh ư nghĩa để đáp ứng cho t́nh trạng lẫn lộn của triết học ngày nay về ngôn ngữ [168]; Apel nhận xét t́nh h́nh triết học hiện đại thường theo hai lối, một là triết học phát triển theo những ngả phân rẽ khá mâu thuẫn  (như triết học “phân tích” Wittgenstein và triết học “hiện sinh” Heidegger), hai là tất cả những hướng đi của triết học hiện đại hội tụ từ mấy thập niên qua về vấn tính “ư nghĩa”, “lănh hội” và “ngôn ngữ”. Việc tỷ giảo giữa Heidegger và Wittgenstein hàm ngụ tương ngôn/Entsprechung giữa một bên là “thông diễn học” hiện thể của Heidegger, đúng hơn là “lănh hội tiền hữu của hữu thể” của “hữu-tại-thế thường nhật” với một bên là phân tích “những tṛ chơi/vận dụng” của Wittgenstein trong ngôn ngữ hàng ngày cùng những quy luật của ngữ pháp thâm cứu chi phối lănh hội của thế giới có hiệu lực tiên nghiệm; tương ngôn này làm xuất hiện một lĩnh vực những quan điểm khách quan chung, ở đó triết học “thông diễn” và “phân tích ngôn ngữ” hiện đại thực sự hội tụ.[169]

Trong hướng đi chung của triết học hiện đại, Apel nhận xét vấn đề ư nghĩa của hữu, lănh hội như thể cấu thành hiện/hữu sinh của “hiện thể” con người mở ra một chân trời lănh hội cho vấn đề ư nghĩa của hữu và ngôn ngữ là “ngôi nhà của Hữu” và “chỗ trú của bản thể con người” như Heidegger đă tŕnh bày trong Luận về chân lư của Platon [170].

 Theo Apel, ngay từ Sein und Zeit, phương pháp triết của Heidegger không phải là “hiện tượng luận” lột bỏ những tiền giả định, như Husserl quan niệm, song là một thông diễn học mà khởi điểm từ “minh thị công nhiên” của hiện thể trong “lănh hội tiền hữu”, khởi từ đó là phương pháp của tư tưởng đi với ngôn ngữ và chống ngôn ngữ  như thể Logos trong triết học Heidegger.

Trong tiểu luận nói trên, Apel quan niệm việc triệt để triết lư trong thông diễn học của Heidegger. Tại sao lại triệt để? Trong quan niệm đi từ nguồn gốc nguyên ủy Hy lạp, Heidegger phác thảo chân trời khả dĩ cho một triệt để triết lư ư niệm truyền thống của thông diễn học. Apel cũng nhận xét trước đó, Schleiermacher và Dilthey cũng đă triệt để hoá vấn đề lănh hội, chủ thể không đi xác định sự vật tự tại ở bên ngoài mà trái lại, nhận thức như một cái sống bao hàm từ bên trong kinh nghiệm sống/Erlebnis và trong biểu hiện/Ausdruck kinh nghiệm sống này. Khởi từ quan niệm này của Dilthey, trong thông diễn học hiện/hữu sinh, Heidegger thay cái sống bao hàm trong ṿng thông diễn của kinh nghiệm sống và biểu hiện bằng hiện thể con người trong đó hữu nói chung có một quan hệ lănh hội với chính nó. Khởi từ vị trí “hữu thể luận cơn bản” này như một triệt để hoá triết lư của thông diễn học.

Apel nhận xét mối quan hệ tương liên giữa Heidegger với Dilthey: Ư niệm thông diễn học triệt để về mặt hiện/hữu sinh và hữu thể trong việc lănh hội hữu như “nhờ vào quan tâm”, khởi từ đó điều ta gọi là “quá khứ” nhận được ư nghĩa như thể “luôn luôn đối diện với chúng ta”. Thông diễn học này hoả hợp với thông diễn học của Dilthey khi nhấn mạnh đến lănh hội thẳng vào những bản văn.Phải lượng định ư nghĩa của những bản văn này trước tiên không phải theo những tiêu chuẩn phổ cập của một luận lư học của ngôn ngữ luông có hiệu lực, nhưng khởi từ nỗ lực của một tư tưởng sử, trong mỗi hoàn cảnh thế tục, phải thể hiện mỗi lần một tổng hợp giữa dự liệu những khả hữu của hiện thể và thu tập truền thống.[171]

 

-----------------------------

[161] K.-O. Apel, Heideggers philosophische Radikalisierung der “Hermeneutik” und die Frage nach dem “Sinnkriterium” der Sprache in Transformation der Philosophie, Bd. I.

Luận án tiến sĩ của Apel đề xuất năm 1950 về Heidegger nhan đề: Dasein und Erkennen, eine erkenntnis-theoretische Interpretation der Philosophie Heideggers (Hiện thể và tri thức, một lư giải tri luận về triết học Heidegger).

Xem: mục từ Apel trong Từ điển triét học giản yếu; Thông giao phổ quát và kư hiệu siêu nghiệm của chương 6 trong Cơ sở tư tưởng thời quá độ: Thông giao hay tranh biện triết lư?  

[162] K.-O. Apel, Sdt: “Die Parallelisierung von Heideggers Existenzialhermeneutik und Wittgensteins Analyse der Sprachspiele als Lebensformen”.

Trong chương 6 nói trên, tôi đă nêu ra mục đích của Apel nhằm phát triển một lư luận về lư tính của ngữ học, thông giao và suy luận; ông lư giải tầm quan trọng trong triết học Heidegger là đă phát hiện ra tiền cấu trúc hiện/hữu sinh của lănh hội, khai mở ư nghĩa thế giới cũng như khai mở thông diễn vị trí hiện thể.

[163] K.-O. Apel, “Wittgenstein und Hedegger: Die Frage nach dem Sinn von Sein und der Sinnlosigkeitsverdacht gegen alle Metaphysik”, Zuerts in: Philos. Jahrbuch, 75 Jg. (1967), auch in Transformation der Philosophie, Bd I (1976); “Wittgenstein und Heidegger: Kritische Wiederholung und Ergänzung eines Vergleichs” in J. Habermas  (Hrgs.): Der Lơwe spricht und wir kơnnen ihn nicht verstehen, 1991.

[164] K.-O. Apel, Sdt. 1967: II. Wittgenstein “Tractatus Logico-Philosophicus” und die “Fundamentalontologie” Heideggers III. Wittgensteins “Philosophische Untersuchungen” und Heideggers “Destruktion” der “Metaphysik”.

[165] Apel, Sdt: Gerade die sinnkritische Distanzierung der traditionellen Metaphysik nämlich ist der Gesichtspunkt, der in Form des Sinnlosigkeitsverdachts den frühen mit dem späten Wittgenstein verbindet und der anderseits auch bei Heidegger den gleichbeibenden Gegenbegriff zum existenzphilosophischen wie zum seinsgeschichtlichen Motiv festlegt.

[166] Trong chương 6 Cơ sở tư tưởng thời quá độ nói trên, tôi đă nói đến lư luận khoa học trong quan điểm nhân học nhận thức ở phần Khoa học luận, thông diễn luận, phê phán hệ tư tưởng/Szientistik, Hermeneutik, Ideologiekritik in trong Transformation der Philosophie, q. 2 1999 của Apel, khái niệm ‘khoa học’ trong ‘lư luận khoa học’ theo ông phải rộng hơn khái niệm scientia chứa trong khoa học luận v́ dự tŕnh của lư luận khoa học nhằm sáp nhập thong diễn học, khoa học luận với phê phán hệ tư tưởng.

[167] Apel, Wittgenstein und das Problem des hermeneutischen Verstehens in trong Transformation der Philosophie q. 1

[168] Apel, Nhan đề tiếng Đức tiểu luận xem chú thích [161] ở trên: Đặt vấn đề/Problemstellung: Hermeneutik und Sinnkritik als Antwort auf die philosophische Spracheverwirrung der Gegenwart.

[169] Apel, Sdt: Mit der Entsprechung von Heideggers “Hermeneutik” des Daseins genauer: des vorontologischen “Seinsverständnisses” des “alltäglichen In-der-Welt-Seins”, und Wittgensteins Analyse der “Sprachspiele” der Alltagssprache und ihrer tiefengrammatischen Relegung des a priori gültigen Weltverständnisses scheint freilich und bereits ein Bereich sachlicher Einsichten entdeck zu sein, in dem die “hermeneutische” und die “sprachanalytische” Philosophie der Gegenwart tatsächlich konvergieren.

[170] Apel, Sdt: Bei Heidegger geht es um die Frage nach dem “Sinn” von Sein, um das “Verstehen” als existenziale Verfassung des menschlichen “Daseins”, das in seinem Sein sich zum Sein verhält und insofern einen Verständnishorizont für die Frage nach dem Sinn von Sein liefert, schleßlich um die “Sprache” als “Haus des Seins” und “Behausung des Menschenwesens”.

Bị chú: Tác phẩm Apel dẫn của Heidegger là : Platons Lehre von der Wahrheit, mit einem Brief über den Humanismus 1947.Nguyên văn trong Thư về chủ nghĩa nhân bản: Die Sprache ist das Haus des Seins. In ihrer Behausung wohnt der Mensch.

[171] Apel, Sdt: In diesem Verständnis des Seins als “Worumwillen der Sorge”, aus dem her auch die sogenannte “Vergangenheit” als “immer noch bevorstehend” ihren Sinn erhält, liegt die spezifisch “existenzialontologische” Radikalisierung der Idee der Hermeneutik. Diese kommt jedoch mit der Hermeneutik Diltheys in der Akzentuierung des Ad-hoch-Verstehens sprachlicher Texte überein. Deren Sinn ist nicht primär nach generalisierbaren Kriterien einer immer gültigen Sprachlogik zu beurteilen, sondern aus der Anstrengung des geschichtlichen Denkens, das in jeder Weltsituation erneut das Vorlaufen in die Möglichkeiten des Daseins mit der Aneignung der Überlieferung zur Synthese zu bringen hat.

 

(c̣n nữa)

  

Đặng Phùng Quân
 

http://www.gio-o.com/DangPhungQuan.html

 

© gio-o.com 2014