đào trung đąo
Thông Diễn Luận
Martin Heidegger
(55)
Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14 Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, , Kỳ 39, , Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63, Kỳ 64, Kỳ 65, Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77, Kỳ 78, Kỳ 79, Kỳ 80, Kỳ 81, Kỳ 82, Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87, Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96, Kỳ 97, Kỳ 98, Kỳ 99, Kỳ 100, Kỳ 101, Kỳ 102, Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105, Kỳ 106, Kỳ 107, Kỳ 108, Kỳ 109, Kỳ 110,
Để phản biện ư kiến của Heidegger cho rằng ḿnh vẫn c̣n sử dụng “ngôn ngữ của siêu-h́nh-học” Gadamer t́m cách giải thích cụm từ “ngôn ngữ siêu h́nh học”: nếu có một ư nghĩa nào đó th́ cụm từ này th́ “không có nghĩa là thứ ngôn ngữ trong đó siêu h́nh học được triển khai lúc ban đầu, nghĩa là ngôn ngữ của triết gia của người Hy Lạp.” Theo Gadamer, “đúng ra, nghĩa của cụm từ này là những cách tạo thành ư niệm nào đó bắt nguồn phụ thuộc vào ngôn ngữ đặc biệt của siêu h́nh học, những cách tạo lập có tính cách ư niệm này đă in dấu vào những ngôn ngữ ngày nay vẫn được dùng trong những cộng đồng giao dịch với nhau bằng tiếng nói. Trong diễn ngôn khoa học và triết học chúng ta gọi đó là vai tṛ của thuật ngữ….Những từ-ư niệm (concept-words) được đặt ra trong lănh vực triết học thật ra luôn luôn được biểu đạt bằng những phương tiện của ngôn ngữ nói, những từ-ư niệm này xuất phát trong đó. Dĩ nhiên, ở đây, cũng như trong khoa học, sự tạo thành ư niệm cũng có nghĩa là trong vô số những chuỗi ư nghĩa khả dĩ một từ/chữ nào đó có sẵn được thụ đắc, định nghĩa của từ/chữ này chuyển về một ư nghĩa được qui định một cách chính xác hơn” (D&D:106-7) Lấy lại việc giải cấu chữ ousia của Heidegger chỉ ra chữ này không ngừng mất dần ư nghĩa nguyên thủy như đă được đặt trên nền của Hữu, thế nên giải cấu là một diễn tŕnh giải phóng ngôn từ ra khỏi sự mất đi bản nguyên của nó. Và theo Heidegger đó cũng nhằm mục đích vượt bỏ siêu h́nh học. Căn cứ vào thí dụ này Gadamer khẳng định không làm ǵ có cái gọi là “ngôn ngữ của siêu h́nh học”. Gadamer viết: “Như vậy nhiệm vụ của Destruktion/Giải cấu tính chất ư niệm (conceptuality) của siêu h́nh học đă được đặt ra. Đây duy nhất là ư nghĩa có thể đứng vững được của việc nói về “ngôn ngữ của siêu h́nh học. cụm từ này đơn giản chỉ có ư nói về tính chất ư niệm đă được kết tầng trong lịch sử siêu h́nh học.” (D&D:107).
Tuy nh́n nhận thiên tài của Heidegger trong việc vạch đường cho tư tưởng trong việc đưa những ư niệm của truyền thống “trở về nguyên ủy ngôn ngữ Hy Lạp, trở về ư nghĩa tự nhiên của những từ/chữ và sự thông tuệ ẩn kín của ngôn ngữ chứa đững trong những từ/chữ này, và khi làm như vậy là đă làm cho tư tưởng Hy Lạp có một đời sống mới và sức mạnh nhắm tới chúng ta hôm nay”. Nhưng ngay sau đó Gadamer lại phê phán Heidegger hay có khuynh hướng căn cứ vào từ nguyên để rút ra những hệ quả căn bản cho tư tưởng nhất là Heidegger ở giai đoạn sau này khi nói về những “Urwoeten” tức là những từ nguyên ủy Heidegger chỉ ra trong những chữ này chứa đựng kinh nghiên Hy Lạp về thế giới th́ quả thực đă đi quá đà. Hơn nửa Gadamer không cho rằng Heidegger là người đầu tiên chỉ ra ngôn ngữ của siêu h́nh học đă bị mất gốc mà ngay từ Fichte, nhất là Hegel, và những triết gia thuộc chủ nghĩa duy tâm Đức đă từng nỗ lực, bằng phương tiện tư tưởng biện chứng, để phá tung hữu thể luận Hy Lạp về chủ thể và tính chất ư niệm của hữu thể luận này. Gadamer đưa ra những thí dụ cách Heidegger giải nghĩa khiên cưỡng như hiểu Entfernung/cách khoảng như Nȁherung tức là đem đến gần, hoặc hiểu câu “Was heiβt Denken?”/ Tư tưởng nghĩa là ǵ?” lại có nghĩa “Cái ǵ đ̣i hỏi chúng ta tư tưởng,” hoặc “Nichts ist ohne Grund/Không có cái ǵ mà không có cái lư” thành ra sự khẳng quyết không có ǵ tự nó là không có nền tảng. Gadamer mai mỉa: “Tất cả những diễn giải đó rơ ràng là những hành động bạo lực của một người bơi phạm phải khi cố vật lộn để bơi ngược ḍng.” (D&D:108) Tiếp theo phê phán này Gadamer lại bênh vực quan điểm của ḿnh sử dụng biện chứng để làm rơ những đối nghịch nội tại trong triết học truyền thống với mục đích đạt tới kết quả tích cực là sự kết hơp những yếu tố đối nghịch tức là đạt tới khả hữu tối thượng nhất của tư tưởng siêu h́nh học. Đây là điểm cốt tử đối với Gadamer v́ vấn đề chính nằm ở quan niệm khác nhau về biên chứng Hegel của Heidegger và Gadamer: trong khi Heidegger muốn vượt bỏ siêu h́nh học điển h́nh (cũng có nghĩa vượt bỏ toàn bộ truyền thống) là triết lư của Hegel và Kant th́ Gadamer lại muốn đưa biện chứng Hegel vào thông diễn luận.
Phê phán nỗ lực của Heidegger vào giai đoạn sau trong kế hoạch bỏ lại sau lưng ngôn ngữ siêu h́nh học bằng cách trở về với ngôn ngữ thi ca của Hölderlin qua nhận xét thật ư nghĩa của Gadamer như sau: “Dường như theo tôi th́, cùng với những nỗ lực của Heidegger để rời bỏ “ngôn ngữ của siêu h́nh học” với sự trợ giúp của ngôn ngữ thi ca của Hölderlin th́ c̣n có những ngả đường khác nữa và thực ra những ngả đường này đă được dùng tới trong những nỗ lực để vượt lên trên sự tự-thích ứng (ontological self-domestication) có tính chất hữu thể luận thuộc về biện chứng và di chuyển ra ngoài nơi rộng mở.” (D&D:109). Chính v́ vậy Gadamer đă không theo gót Heidegger trong việc t́m lối thoát qua ngả ngôn ngữ thi ca v́ hầu hết những nỗ lực của Heidegger để vượt bỏ tính chất ư niệm của triết học truyến thống một cách triệt để là đă lầm đường. Về những ngả đường khác này Gadamer chỉ ra: thứ nhất là ngả đi từ biện chứng quay trở về đối thoại, đàm thoại. Và ngả đường kia Derrida đă thực hành là hủy tạo. Vẫn theo Gadamer, tuy vậy trong hủy tạo việc đánh thức ư nghĩa ẩn dấu trong đời sống và trong tính chất sống động của đời sống khộng được đặt ra nhưng một khái niệm hữu thể luận, khái niệm văn tự ( écriture) lại được coi là cái nền của lời nói nhằm hoàn tất việc phá nát siêu h́nh học. Thêm nữa Derrida đă đưa ra khái niệm différance/biệt phân để đối nghịch với câu hỏi/vấn đề về ư nghĩa của Hữu do Heidegger nêu ra, Derrida cho rằng Heidegger chưa tuyệt đối triệt để trong việc t́m liến ư nghĩa của Hữu như Nietszche thế nên có thể nói Heidegger vẫn đứng trong hàng ngũ những người theo thuyết chủ ngôn (logocentrisme). Thêm một lần nữa Gadamer vẫn bị ám ảnh về sự phê phán quay lại với Hegel nên phân bua: “Khi tôi đặt điểm khởi hành với cái tên biện chứng từ đó Heidegger t́m đường trở lại của ḿnh, th́ đó không phải v́ lư do hiển nhiên rằng Hegel đă sáng tạo ra tổng hợp thế tục di sản siêu h́nh học bằng những phương tiện của một phép biện chứng thuần suy tự nhận thu hồi về ḿnh toàn bộ chân lư của những khởi đầu Hy Lạp. Đúng ra trên hết là v́, không giống như chủ thuyết Tân-Kant của trường phái Marburg và việc tái định h́nh hiện tượng luận theo kiểu Tân-Kant của Husserl, th́ chính Heidegger lại từ chối đặt ḿnh trong một truyền thống biến cải và bảo tồn di sản của siêu h́nh học. Cái mà ông ta nỗ lực hoàn thành trong việc “vượt bỏ siếu h́nh học” đă không được làm hết mức mà chỉ bằng một cử chỉ phản đối, giống như trường hợp những người tả phái-Hegel và những người như Kierkegaard và Nietszche. Đúng ra ông ta đă coi nhiệm vụ của ḿnh là một vấn đề lao động khái niệm mà người ta phải học hỏi từ việc nghiên cứu Aristotle. V́ vậy chữ biện chứng như tôi dùng ở đây là để chỉ tính chất toàn bộ rộng răi của truyền thống siêu h́nh học Tây phương, cũng tương tự như cái mà Hegel gọi “cái luận lư” (the logical) như đối với “cái logos trong tư tưởng Hy Lạp đă định h́nh những bước đầu trong triết lư Tây phương.. Chính theo nghĩa này của chữ biện chứng tức là sự đ̣i hỏi của Heidegger phải tái tra hỏi vấn đề Hữu, hay đúng hơn, là đặt vấn đề này ra lần đầu tiên trong một ư nghĩa phi siêu h́nh, đ̣i hỏi mà ông ta gọi là “bước lui trở lại, là một con đường trở lui từ biện chứng.” (D&D:110). Như vậy Gadamer vẫn bảo lưu quan niệm của ḿnh trong bài thuyết tŕnh năm 1962 “Von Hegel bis Heidegger/ Từ Hegel tới Heidegger” rằng việc đan chéo tác hoạt giữa Entbergung/Phơi mở và Verbergung/Che kín trong thảo luận về Lichtung des Seins/Soi chiếu Hữu của Heidegger đă phản ánh một cách phong phú một mối quan hệ biện chứng mặc cho sự bất đồng của chính Heidegger. Ta thấy cuối cùng th́ Gadamer vừa muốn tỏ ra trung thành với Heidegger vừa muốn ly khai ông thày của ḿnh.
(c̣n tiếp)
đào trung đąo
http://www.gio-o.com/DaoTrungDao.html
©gio-o.com 2012