đào trung đąo

Thông Din Lun

Martin Heidegger

(50)

Kỳ 1,  Kỳ 2,  Kỳ 3,  Kỳ 4,  Kỳ 5,  Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14 Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, , Kỳ 39, , Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, Kỳ 60, Kỳ 61, Kỳ 62, Kỳ 63,  Kỳ 64,  Kỳ 65Kỳ 66, Kỳ 67, Kỳ 68, Kỳ 69, Kỳ 70, Kỳ 71, Kỳ 72, Kỳ 73, Kỳ 74, Kỳ 75, Kỳ 76, Kỳ 77, Kỳ 78, Kỳ 79, Kỳ 80, Kỳ 81, Kỳ 82, Kỳ 83, Kỳ 84, Kỳ 85, Kỳ 86, Kỳ 87, Kỳ 88, Kỳ 89, Kỳ 90, Kỳ 91, Kỳ 92, Kỳ 93, Kỳ 94, Kỳ 95, Kỳ 96,  Kỳ 97, Kỳ 98,  Kỳ 99,  Kỳ 100,  Kỳ 101, Kỳ 102,  Kỳ 103, Kỳ 104, Kỳ 105,  Kỳ 106, Kỳ 107,  Kỳ 108, Kỳ 109, Kỳ 110, 

 

Như chúng ta thấy ư định của Heidegger khi khai triển khái niệm chỉ dẫn h́nh thức là nhằm mục đích đưa ra phương pháp cho luận lư của triết học. Đó là việc xây dựng những ư niệm. Nhưng cái nền, mục tiêu chung cuộc vẫn là Hữu. Trước hết Hữu không thể là loại (genus) mà ta có thể tiếp cận bằng tổng-quát-hóa. Otto Pöggerler viết: “Trong những ư niệm có tính chất chỉ dẫn h́nh thức của Heidegger, về một mặt khác, phải được đem xem xét một cách thật cẩn trọng sự giao tiếp đi lại giữa tổng-quát-hóa và h́nh-thức-hóa có thể xảy ra theo nhiều cách thức khác nhau. Trong việc xây dựng ư niệm vùng/miền một cái ǵ đó thuộc về phải được xét tới. Chẳng hạn nhân hữu, là “hiện sinh”, không thể được coi như chỉ là hiện diện/có mặt (Vorhandenes) hay trong tầm tay (Zuhandenes) Trong việc lập thuyết hay trong đời sống thường nhật tôi coi một sự vật như một thí dụ bất kỳ nào đó của việc nhận ra một mẫu/hạng (type) tổng quát: Tôi thân quen với điều một cái bàn là ǵ, và coi cái bàn trước mặt tôi như một thứ trợ giúp, nhưng là một trường hợp của một mẫu/hạng tổng quát được chọn lựa một cách tự ư như thể một cái Đó (Dass) thuộc về một cái Là ǵ (Was) quen thuộc. Chính trong cung cách này con người rất có thể không nắm bắt bản thân hay đồng loại. Trong cái hữu hiện sinh có thể có của hắn nhưng khi hữu hay yếu tính của hắn tự xác định theo một cách mới khác,  nghĩa là, trong cái “Đó” cái “Là ǵ” của hắn tự nó thể hiện theo một cách mới mẻ.  Hiểu xa hơn điều này có nghĩa cái yếu tính được chỉ ra của nhân hữu không được cho ra trong một kinh nghiệm lư thuyết của sự hiển nhiên sao cho kinh nghiệm của sự hiển nhiên này được đặt cơ sở trong chính nó. Đúng hơn đó là trường hợp cho thấy chỉ dẫn h́nh thức dẫn tới một quyết định, chẳng hạn, quyết định tin vào/về, kinh nghiệm này không thể nào do tư tưởng ra lệnh. Những ư niệm có tính chất tự chúng chỉ dẫn mở rộng ra hướng tới một sự hoàn thành, xét từ chính quan điểm tư tưởng, sự hoàn thành này vẫn không chắc chắn. Heidegger, trong bài thuyết tŕnh về hiện tượng luận và tôn giáo, chỉ ra rằng triết lư, khi tự xét, không có một mối lên hệ ǵ với tôn giáo cả, dù cho thần học có thề sử dụng công tŕnh của triết học, không phải trong chiều hướng triệt hủy trước những quyết định về niềm tin, nhưng trong những chỉnh sửa được chỉ dẫn một cách h́nh thức, triết học qui chiếu thần học về cái phạm vi của những quyết định niềm tin có thể nhận thức được (chẳng hạn, liên quan tới việc nói về mặc khải, tội lỗn, tái sinh, vân vân…) (The Future of Hermeneutic Philosophy, in  The Question of Hermeneutics trang 25)

Theo Pöggeler, vấn đề đặt ra là: làm thế nào để thông diễn chỉ dẫn h́nh thức có thể là luận lư của triết học, điều Heidegger muốn chứng minh trong Phân mục 3 của Sein und Zeit/Hữu và Thời. Nhưng Phân mục 3 đă không được xuất bản. Pöggeler cho biết, theo chính lời Heidegger, th́ Heidegger đă đem đốt những nghiên cứu chuẩn bị cho phân mục này. Việc này cho thấy chính khởi điểm có khuyết điểm do nan đề giải quyết vấn đề thời gian. Một mặt, thời gian như “thời tính” lẽ ra phải sản xuất được trong lược đồ của những kích thước của nó một cấu trúc những nguyên lư để từ đó triết học hiểu như diễn giải hay thông diễn có thể nắm bắt được tính đa phức của Hữu và từ đó đặt cơ sở cho chính triết học.Trong khi đó, ở một mặt khác, thời gian hiểu theo nghĩa này lẽ ra phải được nắm bắt như có tính chất thời gian và do đó như một thứ chỉ được vắt ra từ lịch sử. Heidegger đă t́m cách tránh nan đề này trong “bước ngoặt” (Kehre) khi cho rằng, một cách tổng quát,  chính sự biệt phân của Hữu trong những qui định riêng biệt chỉ xảy ra như một biến sự có tính chất lịch sử, và trong mỗi trường hợp, thuộc vào sự kết chùm thích đáng có tính lịch sử. Chính v́ lư do này tư tưởng triết học phải đặt ḿnh trong lịch sử theo cách trong đó triết học, như người bạn đường của những công tŕnh thi ca và nghệ thuật chẳng hạn, tạo ảnh hưởng về mât tư tưởng trên những nỗ lực này.  Và chỉ có quan điểm thời tính-lịch sử tính (temporal-historical) này dường như mới có thể dẫn đến việc coi thông diễn như là luận lư triết học.  Thế nhưng, trong những tác phẩm sau này, Heidegger vẫn ám chỉ  sự kiện rằng nhận thức/am hiểu Hữu hay chân lư của Hữu như lịch sử đă đẩy chính lịch sử về phía sau theo một cách không thể chấp nhận. Lịch sử chỉ là một trong những chiều kích của Dasein/Tại/Hiện thể thường được phân biệt với thiên/tự nhiên hay hữu lư tưởng, do đó Lịch sử chẳng nên được tŕnh bày vẽ vời thêm như chiều kích nền tảng. Trong Sein und Zeit/Hữu và Thời Heidegger bảo lưu việc tương đối hóa tính chất lịch sử, chẳng hạn trong việc đặt sử tính của Dasein/Tai/Hiện thể kề cận với “tính chất-ở trong-thời gian” (within-time-ness) có cùng nguồn gốc.. Nghi vấn đặt ra là: có chắc Heidegger nhất mực, theo nhiều cách khác nhau, duy tŕ tính chất phổ quát cũng như tính chất triệt để của khởi điểm hiện tượng luận không? Sau chót là câu hỏi: Nỗ lực của Heidegger đưa thông diễn lên ngang tầm với biện chứng pháp phản tư thuần suy của Hegel có thành công không?

(c̣n tiếp)

đào trung đąo

http://www.gio-o.com/DaoTrungDao.html

 

©gio-o.com 2011