đào trung đạo

thi sĩ / thi ca

(41)

 

Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42,

 

RENÉ CHAR

     

 

COMMUNE PRÉSENCE

 

I

Éclaireur comme tu surviens tard

L’arbre a châtié une à une ses feuilles

La terre à bec-de-lièvre a bu le dévoué sourire

Je t’écoutais au menu jour gravir la croisée

Où s’émiette au-dessus de l’indifférence des chiens

La toute pure image expérimentale du crime en voie de fossilisation

Qui prête au bienvaillant les rumeurs de l’hostile

À l’irréfléchi le destin du mutiné?

L’inhumain ne s’est pas servilement converti

Au comptoir des mots enchantés

Indiscernable il rode sur le trace des flaques

Et gouverne selon son sang

Gardien de sa raison de son amour de son butin de son oubli de sa révolte de ses certitudes

 

Charpente constellée

Sont-ils épris de leur propre mort

Au point de ne pouvoir de leur vivant l’attribuant

Se démettre déborder d’elle…

 

II

 

Tu es pressé d’écrire

Comme si tu étais en retard sur la vie

S’il en est ainsi fais cortège à tes sources

Hâte-toi

Hâte-toi de transmettre

Ta part de merveilleux de rébellion de bienfaisance

Effectivement tu es en retard sur la vie

La vie inexprimable

La seule en fin de compte à laquelle tu acceptes de t’unir

Celle qui t’est refusée chaque jour par les êtres et par les choses

Dont tu obtiens péniblement de-ci de-là quelques fragments décharnés

Au bout de combats sans merci

Hors d’elle tout n’est qu’agonie soumise fin grossière

Si tu rencontres la mort durant son labeur

Reçois-la comme la nuque en sueur trouve bon le mouchoir aride

En t’inclinant

Si tu veux rire

Offre ta soumission

Jamais tes armes

Tu as été créé pour des moments peu communs

Modifie-toi disparais sans regret

Au gré de la rigeur suave

Quartier suivant quartier la liquidation du monde se poursuit

Sans interruption

Sans égarement

 

Essaim la poussière

Nul ne décèlera votre union.

 

[Trong Commune présence, tuyển tập thơ của René Char do Galliamard xuất bản năm 1978 bài thơ được dùng làm tựa đề chung cho cả tập Commune présence [trang 6-7] không có khổ I trong khi ở Œuvres complètes xuất bản năm 1985 bài thơ này được cho vào đủ cả khổ I và khồ II.]

 

HIỆN DIỆN CHUNG CÙNG

Kẻ soi sáng ngươi tới trễ

Cây đă trừng phạt lá của nó từng cái một

Trái đất sứt môi đă uống cạn nụ cười tận hiến

Ta nghe thấy ngươi đang trèo lên khung cửa sổ trong buổi sáng nhá nhem

Nơi phía trên sự lạnh nhạt của chó vỡ thành từng mảnh

Tất cả h́nh ảnh kinh nghiệm thuần khiết nhất đang hóa thạch

Ai là kẻ cho người nhân từ vay mượn những lời đồn đăi của kẻ thù địch

Cho kẻ thiếu suy nghĩ số phận của người nổi loạn?

Kẻ vô nhân không tự cải đạo một cách mù quáng

Nơi quầy bày biện những lời chúc tụng

Hắn quanh quẩn trên đường vạch của những vũng nước không thể phân biệt

Và trị v́ theo máu huyết của hắn

Kẻ trông coi lư trí của t́nh yêu của cưỡng đoạt của quên lăng của nổi loạn của những điều chắc thực của hắn

 

Khung sườn phủ sao

Có phải chúng mải mê về chính cái chết của chúng

Đến mức không thể nhận lănh cái chết khi c̣n sống

Sa thải để tràn qua cái chết  …

 

II

 

Ngươi bị thúc hối viết,

Như thể ngươi trễ muộn trong đời sống.

Nếu quả vậy ngươi hăy nhập bọn với những con suối của ngươi.

Mau lên

Hăy nhanh nhanh chuyển đi

Phần tuyệt vời của sự nổi loạn của sự nhân từ của ngươi.

Quả thực ngươi trễ muộn trong đời sống,

Đời sống chẳng thể biểu lộ,

Xét cho cùng cuộc đời ngươi chấp nhận gắn kết,

Cái cuộc đời ngươi bị từ chối hàng ngày bởi những con người và những sự vật,

Mà ngươi khó khăn lắm mới nhặt nhạnh được đây đó một vài mẩu vụn

Sau những cuộc chiến đấu không khoan nhượng.

Bên ngoài cuộc đời, mọi thứ chỉ là lời hấp hối chịu đựng, là cứu cánh thô thiển.

Nếu ngươi gặp cái chết trong việc làm của ngươi,

Hăy tiếp nhận nó, giống như cái cổ ướt mồ hôi t́m ngay được cái khăn tay khô ráo,

Khi ấn đầu ngươi xuống.

Nếu ngươi muốn cười,

Hăy trao sự đầu hàng của ngươi,

Nhưng đừng bao giờ giao nộp vũ khí của ngươi.

Ngươi đă được sinh ra cho những khoảnh khắc không thông thường.

Ngươi hăy tự thay đổi, biến đi không hối tiếc

Tùy vào sự nghiêm khắc thoảng nhẹ

Vùng này tiếp nối vùng kia sự phá sản của thế giới tiếp tục

Không ngưng nghỉ,

Không lầm lạc.

 

Hăy để cho bụi tụ thành đám.

Không ǵ phơi trần sự kết hợp của lũ ngươi.

 

“Commune présence” là một trong những ch́a khóa để hiểu thơ của René Char. Georges Blin trong bài Tựa cho tuyển tập Commune présence viết: “Commune présence” du poète à lui-même et des autres en lui, accolade de vérité qui pointe entre deux choix, comme l’épi. Le poète est maître de rapprocher ses routes sur le damier temps. Ou de se suivre sur de plus longs silences/ “Hiện diện chung cùng” của thi sĩ với chính thi sĩ và người khác trong thi sĩ, ṿng tay ôm của chân lư giữa hai sự chọn lựa, như cái cuống hoa. Thi sĩ là bậc thầy trong việc kết nối những con đường của ông ta trên sự đứt đoạn của thời gian. Hay để tiếp tục đi trên những niềm im lặng dài”. Căn cứ vào câu thơ của René Char “L’encre du tisonnier et la rougeur du nuage ne font qu’un/Mực của cây cời lửa và màu đỏ của mây chỉ là một” Eric Marty cho rằng “commune présence” là văn tự (écriture). Mary Ann Caws dựa vào hai câu thơ cuối trong bài Commune presence II “Essaim la poussière/Nul ne décèlera votre union/ Hăy để cho bụi tụ thành đám./Không ǵ phơi trần sự kết hợp của lũ ngươi” cho rằng “hiện diện chung cùng” nhằm hướng tới sự kết hợp nội tại của thi sĩ vói cuộc sống vốn không thể diễn tả.

 

 

 

TRADITION DU MÉTÉORE

 

Espoir que je tente

La chute me boit

 

Où la prairie chante

Je suis, ne suis pas.

 

Les étoiles mentent

Aux cieux qui m’inventent.

 

Nul autre que moi

Ne passe par là,

 

Sauf l’oiseau de nuit

Aux ailes traçantes.

 

             *

 

Pâle chair offerte

Sur un lit étroit.

 

Aigre chair défaite,

Sombre au souterrain.

 

Reste à la fenêtre

Où ta fièvre bat,

 

O cœur volontaire,

Coureur qui combats!

 

Sur le gel qui croît,

Tu es immortel.

 

 

TRUYỀN THỐNG CỦA SAO BĂNG

 

Hy vọng tôi quyến dụ

Thác nước uống tôi.

 

Nơi đồng cỏ ca hát

Tôi hiện hữu, tôi không hiện hữu.

 

Sao trời nói dối

Những khung trời sáng chế ra tôi.

 

Không ai ngoài tôi

Đi qua nơi đó,

 

Ngoại trừ chim đêm

Với những đôi cánh vạch đường.

 

       *

 

Da thịt xanh xao dâng hiến

Trên một cái giường chật hẹp.

 

Da thịt gầy ốm hao ṃn,

Ch́m sâu xuống hầm tối.

 

Hăy ở bên cửa số

Nơi cơn sốt của ngươi phập phồng,

 

Ôi trái tim tự nguyện

Kẻ chạy đua chiến đấu!

 

Trên sương đọng tăng dần,

Ngươi bất tử.

 

 

MADELEINE À LA VEILLEUSE

                               Par  Georges de La Tour

 

 

       Je voudrais aujourd’hui que l’herbe fût blanche pour fouler l’évidence de vous voir souffrir: je ne regarderais pas sous votre main si jeune la forme dure, sans crépi de la mort. Un jour discrétionnaire, d’autres pourtant moins avides que moi, retireront votre chemise de toile, occuperont votre alcôve. Mais ils oublieront en partant de noyer la veilleuse et un peu d’huile se répandra par le poignard de la flame sur l’impossible solution.

 

MADELEINE *BÊN NGỌN ĐÈN NGỦ**

 

       Hôm nay anh ước mong sao cỏ màu trắng để giẫm nát sự hiển nhiên nh́n thấy em khổ đau: anh sẽ không nh́n phía dưới bàn tay không trát bột thạch cao thật trẻ trung của em h́nh dáng cứng đơ của cái chết. Một ngày tùy nghi, những kẻ khác dù không ham muốn bằng anh, họ sẽ cởi chiếc áo lụa của em ra, sẽ chiếm chỗ góc pḥng của em. Nhưng khi ra khỏi đó họ sẽ quên không tắt ngọn đèn ngủ và một chút dầu sẽ lan ra bởi tàn bấc trên giải pháp bất khả.

 

*Mary Madeleine là một tông đồ của Jesus được nhắc nhở nhiều nhất (12 lần) trong sách Phúc Âm, đặc biệt người nữ tông đồ này được cho là kẻ đă chứng kiến lúc Jesus bị đóng đinh trên thánh giá, lúc Jesus phục sinh hai ngày sau đó, và tận mắt thấy hầm mộ Jesus khi mở ra trống không. Vào thời Trung cổ Ky tô giáo Tây phương lên án Madeleine là một gái điếm tuy biết hối cải, một phụ nữ lang chạ, nhưng sự lên án này không t́m thấy trong sách Phúc Âm. Chi tiết này giúp ta hiểu rơ hơn tại sao Georges de La Tour trong tranh có vẽ cây roi hành xác. Georges de La Tour cũng như René Char vốn ở trong nền văn hóa Ky tô giáo Tây phương nên vẫn cho rằng Madeleine là một gái điếm, một kẻ quyến dụ Jesus nhưng không được đáp ứng – Noli me tangere/Đừng đụng chạm vào tôi  –  nên từ bỏ t́nh yêu, và sau đó hối cải.

 

**Madeleine à la veilleuse là một bức tranh nổi tiếng nhất trong loạt tranh vẽ Madeleine  của danh họa Pháp Georges de La Tour (1593-1652). René Char rất ngưỡng mộ và lấy làm đề tài cho bài thơ khá bí hiểm này, nhất là cụm từ kết thúc “impossible solution.” Char viết bài thơ này vào nửa đêm tháng Giêng 1948 sau cuộc gặp gỡ t́nh cờ với một phụ nữ cũng có tên là Madeleine – một sự trùng hợp khá lạ kỳ với tên người phụ nữ trong bức tranh của Georges de La Tour – Char kể lại kỷ niệm này trong bài Madeleine qui veillait (Œuvres completes trang 663-665). Để hiểu bài thơ này cần đọc bài thơ La Passe de Lyon của Char về Madeleine La Passe này:

       Avec mes songes, avec ma guerre, avec mon baiser, sous le mûrier ressuscité, dans le répit des filatures, je m’efforcerai d’isoler votre conquête d’un savoir antérieur, autre que le mien. Que l’avenir vous entraîne avec des convoiteurs différents, j’y céderai, mais pour le seul chef-d’œuvre!

       Flamme à l’excès de son destin, qui tantôt m’amoindrit et tantôt me complète, vous émergez à l’instant près de moi, dauphine, salamander, et je ne vous suis rien.

 

       Với những giấc mộng của anh, với cuộc chiến tranh của anh, dưới cây dâu được tái sinh, trong ngưng lại của những se quấn, anh sẽ cố tách rời sự chinh phục của em với một sự hiểu biết có trước đó, sự hiểu biết khác với hiểu biết của anh. Dù tương lai có đưa em tới với những kẻ tham lam khác, anh sẽ nhường bước, nhưng chỉ v́ cái tác phẩm chính duy nhất mà thôi.

       Ngọn lửa quá độ của số phần cô ta, khi th́ làm tôi thiếu hụt và khi th́ làm tôi trọn vẹn, em hiện ra bên anh trong khoảnh khắc, [em] con cá heo, con tắc kè, và anh chẳng là ǵ đối với em.

 

       Từ La Passe ở đây có nghĩa gái điếm. Qui chiếu với bài Madeleine qui veillait nói đến ở trên th́ người phụ nữ Char t́nh cờ gặp có tên là Madeleine và Char ám chỉ tới cái tên này trong bài thơ. Câu “mais pour le seul chef-d’œuvre!” ở đây dùng để chỉ bức tranh Madeleine à la veilleuse.

       Như chúng ta biết trong bức tranh của Georges de La Tour người phụ nữ tên Madeleine ngồi kế bên một cái bàn trên đó có để sách, thánh giá, cái roi hành xác, và một cây đèn dầu b́nh thủy tinh chứa dầu có cái bấc được vẽ to gần to bằng cái roi hành xác. Georges de La Tour chỉ vẽ khuôn mặt bên phải của Madeleine khi đang ngoảnh nh́n về nền bức tranh, tay trái chống cằm c̣n tay phải giữ một cái sọ người để trên đầu gối có cái mặt quay về phía người xem tranh. Trong tranh Madeleine mặc váy ngắn màu đỏ hở vai, cao quá đầu gối, ánh sáng ngọn đèn dầu chỉ chiếu vào một phần cánh tay và cườm tay trái, mặt, đầu gối, ngực và bụng. Tại sao Char viết “Je voudrais aujourd’hui que l’herbe fût blanche pour fouler l’évidence de vous voir souffrir: je ne regarderais pas sous votre main si jeune la forme dure, sans crépi de la mort.”? Eric Marty (trong René Char, monographe) giải thích: Char tiếc rằng nếu như cỏ bị sương hay tuyết (trắng) phủ th́ dấu chân Char đứng ngắm bức tranh sẽ được ghi lại; từ “crépi/trát bột” ám chỉ biểu tượng được Ézéchiel dùng để chỉ ảo tưởng và sự che dấu. Thêm nữa, khi viết “muốn cỏ màu trắng” Char cũng bày tỏ mong ước có một trang giấy trắng để viết lại câu truyện về Madeleine và cũng để đưa nàng ra khỏi sự đau khổ. Bài thơ này là một cuộc đối thoại giữa Char và Madeleine La Passe, nghĩa là Madeleine không phải là một dung tượng (représentation) mà là hiện diện có thực v́ vậy người khác – những kẻ dù “moins avides/không mấy tham lam/ham muốn,” họ “occuperont votre alcôve/sẽ chiếm cứ góc pḥng của em” nên cũng có thể đụng tay vào Madeleine này. Lư giải này dựa trên sự kiện trong bức tranh của Georges de La Tour Madeleine không ngồi trong một góc pḥng mà ngồi trước một cái bàn. V́ vậy nếu qui chiếu về bài La Passe ta có thể hiểu Char không phải đối thoại với Madeleine trong tranh mà với Madeleine gái điếm ở nơi xa, hiện không có mặt. Bức tranh do đó chỉ là vật trung gian, giả h́nh (simulacre) giúp thi sĩ có thể liên tưởng. Theo Eric Marty, “Sự vắng mặt của người phụ nữ thi sĩ truyện tṛ với như vậy bị đào sâu và nhân đôi lên do chính nhân vật trong bức tranh, nhân vật này nói lên sự từ chối t́nh yêu.” Trong bài thơ René Char muốn “fouler l’évidence de vous voir souffrir”: sự đau khổ hiện rơ trên khuôn mặt cam chịu và bị bỏ rơi của Madeleine cùng với bàn tay đặt trên cái sọ người với câu nói “Noli me tangere/Đừng đụng chạm tôi” nhưng t́nh cảnh thực sự của René Char với Madeleine La Passe ngược lại và đối xứng với với cảnh trong bức tranh; Char không những muốn từ chối nh́n thấy người phụ nữ Madeleine đă gặp trước đây và như câu “Un jour discrétionnaire, d’autres pourtant moins avides que moi, retireront votre chemise de toile, occuperont votre alcôve” cho thấy một điều quan trọng hơn nữa, đó là: Char từ chối chạm tay vào người phụ nữ này mặc cho có ham muốn chăng nữa. Câu thơ “Flamme à l’excès de son destin” cho thấy hoàn cảnh tương tự của Madeleine trong tranh với Madeleine La Passe và “je ne vous suis rien” nói lên thái độ tự xóa bỏ của thi sĩ. Câu thơ “Que l’avenir vous entraîne avec des convoiteurs différents” rằng những khách làng chơi này chiếm cứ cái “góc pḥng” của Madeleine La Passe Char ư muốn nói họ không thể thấu hiểu hoàn toàn ngọn lửa trong bức tranh, sự cân bằng giữa dầu và bấc, nhất là sự tràn ra (quá độ) được mô tả “un peu d’huile se répandra par le poignard de la flame”, nghĩa là họ không biết duy tŕ sự vĩnh cửu của hiện diện được biểu tượng bằng ngọn đèn ngủ, bằng khoảng cách với bản ngă, bởi điều như thi sĩ tự nhủ “je ne vous suis rien.” Đến đây th́ cụm từ bí hiểm “l’impossible solution” có thể đă rơ nghĩa: không những có sự bất khả duy tŕ sự hiện diện tuy việc mặt đối mặt cung cấp sự hiện diện và hơn thế nữa những kẻ khác này lại c̣n phá hủy sự hiện diện này. Eric Marty cho rằng : đó chính là cái người ta gọi là giải pháp thảm kịch (solution tragique), nghĩa là sự thấu hiểu rằng sở hữu là bất khả, rằng chia cách là không gian sáng ḷa nơi đó sự ham muốn thật quá độ nên nó tách rời khỏi cái nó đam mê gắn bó, giống như ngọn lửa bí ẩn của khúc củi René Char tả trong một bài thơ khác khi cho đó là “một trong những tặng phẩm bí ẩn”, “Une riante flame élevée, éprise de sa souche au point de s’en séparer/ Một ngọn lửa tươi cười dâng lên, gắn bó với gốc rễ của nó đến nỗi tách rời khỏi đó.” Bài thơ cũng chỉ ra mối tương quan biện chứng hiện diện – khiếm diện.

 

(c̣n tiếp)

đào trung đạo

      

     http://www.gio-o.com/DaoTrungDao.html

 

 

© gio-o.com 2016