đào trung đąo

3-Zero

± triết học ± lư thuyết văn chương ± phê b́nh văn chương

≤ cùng một khác

(60)

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, Kỳ 59, Kỳ 60, 

 

Để hiểu rơ hơn quan niệm của Blanchot coi nguồn gốc của tác phẩm văn chương là bất khả tính của mọi khả tính (l’impossibilité de toute possibilité) (1), quan niệm này nảy sinh trước hết do đối thoại và tranh biện với quan niệm của Heidegger về sự khác biệt về mặt hữu thể luận (différence ontologique) như đă được tŕnh bày sơ lược ở phần trên và với quan niện của Levinas về il y a trong quyển De l’existence à l’existant/Từ hiện sinh tới hiện thể (1947). Cả Blanchot lẫn Levinas đều nhận ra sự bế tắc của Heidegger trong biện giải về sự khác biệt hữu thể học trong Sein und Zeit (SZ) khởi đi từ phân tích Dasein/Hiện thể để nắm bắt Sein/Hữu. Chứng cớ Heidegger đă không hoàn thành được Phần II của quyển SZ như dự tính. Theo Levinas, khác biệt hữu thể luận một mặt là sự khác biệt giữa hiện sinh và hiện thể, hiện sinh không có thế giới tính, vô danh tính nhưng lại có tính chất trung tính của il y a và, ở mặt khác, là sự treo lửng hay khoảng cách trong il y a như tại thể (hypostasis), tại thể nền tảng này là biến cố đánh dấu sự nảy sinh thời gian như một hiện tại phù du và kéo theo nó khả tính hiện hữu của hiện thể trong thế giới, định vị tính (positionalité), chủ thể tính (subjectivité), ư thức, và tự do. Thực thể xuyên phá tính chất vô danh của hiện sinh bằng cách biến hiện sinh thành một thuộc tính có khả năng được nhập thể bởi một bản ngă khả ngôn. Từ ngay trong bất khả tính phủ nhận của ḿnh, hiện sinh đón nhận hiện thể (existant), hiện thể đ̣i hỏi trách nhiệm cho chính nó như hậu quả tất yếu của sự phụ thuộc của nó trên tính chất không có lối thoát (inescapabilité) của hiện sinh. Cả Levinas lẫn Blanchot đều nỗ lực phá vỡ trận đồ tư tưởng của Hegel (đề xuất khởi thảo trong Phänomologie des Geistes/Hiện tượng luận Tinh thần  và triển khai trong tác phẩm Hữu thể luận đồ sộ Wissenschaft der Logik/Khoa học Luận lư) và Heidegger (trong Sein und Zeit [SZ] và những quyển khảo luận và những giáo tŕnh trong suốt mười lăm năm từ 1930-1945. Nhưng rất tiếc cả Levinas lẫn Blanchot chưa được đọc Beiträge zur Philosophie/Đóng góp cho Triết học Heidegger hoàn tất từ 1936-1938 nhưng măi tới 1989 mới được xuất bản (quyển thứ 65 trong bộ GA) để “đặt lại một cách mới mẻ vấn đề ư nghĩa của Hữu” trong viễn tượng giải cấu ư niệm Lịch sử ra khỏi khái niệm Geschehen/diễn biến lịch sử và từ đó sẽ coi ư niệm này được hiểu khởi từ Geschick/Hướng tới sinh phần, như thế cũng có nghĩa tái lập sinh hữu (étant) khởi từ chân lư của Hữu, một lộ tŕnh ngược chiều lộ tŕnh trong SZ). Sau Levinas và Blanchot những triết gia thế hệ kế tiếp như Deleuze, Foucault, Derrida… tiếp tực nỗ lực này. Sartre trong L’Être et le Néant tuy cũng có ư hướng này nhưng v́ đọc Heidegger theo hướng siêu h́nh học cổ điển và không thoát khỏi ảnh hưởng của Hegel nên đă đưa ra một hữu thể luận hiện tượng học đi vào bế tắc đưa đến việc giải quyết nhiều vấn đề triết học một cách thiếu cơ sở nền tảng.

 

   Trong L’Espace littéraire/Không gian văn chương Blanchot suy diễn từ cấu trúc của sự khác biệt và tùy thuộc giữa hiện sinh và hiện thể sang mối tương quan giữa tác phẩm và giải tác ẩn dấu trong tác phẩm, tương tự như mô tả của Levinas về sự xuất hiện, trồi lên của hiện thể từ hiện sinh vô danh tính. Blanchot viết: “Bài thơ – văn chương – dường như gắn liền với một lời không thể ngừng lại, bởi lời này không nói, nó là. Bài thơ không phải là lời này, nó là sự khởi đầu, và chính nó lại chẳng bao giờ khởi đầu, nhưng nó luôn luôn cứ cất tiếng và luôn luôn khởi đầu lại. Tuy nhiên, thi sĩ là kẻ đă nghe được lời này, kẻ sẵn sàng để nghe, kẻ làm trung gian, kẻ áp đặt niềm im lặng trên lời trong khi đọc lời này lên. Trong niềm im lặng, bài thơ gần gũi với nguồn gốc, bởi v́ bất cứ cái ǵ nguyên ủy đề được thử nghiệm bởi sự bất lực thuần túy này, sự dài ḍng cằn cỗi, sự quá sung măn của cái không thể làm ǵ, của cái không bao giờ là tác phẩm, phá hủy tác phẩm và khôi phục sự giải tác không ngừng trong nó.(1) Dựa  trên bản văn hết sức trừu tượng và cô đọng như trích dẫn trên được Blanchot đặt ở phần đầu L’Espace littéraire dưới nhan đề Approche de l’espace littéraire/Tiếp cận không gian văn chương Leslie Hill triển khai chủ đề chính của quyển L’Espace littéraire cũng như nói đến ảnh hưởng của Levinas trên Blanchot: “Trong chừng mực L’Espace littéraire được xét tới, rơ ràng là đa phần quyển này có cùng cấu trúc của sự khác biệt và sư phụ thuộc như thủ đắc được giữa hiện sinh và sinh thể này cũng chủ tŕ mối tương quan giữa tác phẩm nghệ thuất và tính chất giải tác là nguồn gốc bị che dấu của tác phẩm; và, thật vậy, Blanchot khuếch đại nguyên ủy của tác phẩm nghệ thuật theo một cách thế rất âm hưởng gần gũi, trong nội dung nếu không phải là trong từ ngữ, mô tà của Levinas về sự nổi lên của sinh thể từ sự vô danh của hiện sinh. Để sản xuất ra tác phẩm, chẳng hạn, Blanchot viết, tác phẩm phải là một biến cố khai mào cũng như là một khả tính của thông giao, thi sĩ phải đặt sự im lặng lên trên tính chất lập đi lập lại nghèo nàn của nguồn gốc và như thế làm chủ lời nói huyên thuyên không ngớt của nguồn gốc; và nhà văn cũng vậy phải xác định từ bên trong tính chất xoay ṿng suy yếu của hiện sinh cái khả tính của một giới hạn và một kích thước, dùng chúng để giữ vững được tác phẩm. Trong chuyển vận này, Blanchot viết tiếp, tác phẩm được chào đời; tuy vậy, khi tác phẩm xuất hiện trong thế giới, tác phẩm cũng phải nhận ra tính chất dễ bị tổn hại tạm thời của nó và sự phụ thuộc trên chính tính chất giải tác nhờ đó nó có được sự hiện hữu, và tính chất giải tác này, chung cuộc, luôn phả đổ  chính đ̣i hỏi hiện hữu của chính tác phẩm”(2) Tuy nhiên Blanchot chỉ chấp nhận phần nào quan niệm của Levinas về il y a: coi il y a có tính cách trung tính nhưng Blanchot không chấp nhận đó là sự treo lửng hay khoảng cách trong il y a như tại thể nền tảng (hypostasis), mà chỉ coi đó là chuyển vận nhằm giới hạn biện chứng Hegel, là tư tưởng về hữu và vô hữu cũng như sự thiết yếu của cái chết và tự do. Thêm nữa, Blanchot không những chỉ nhấn mạnh tới tính chất xoay ṿng (circularité) mà c̣n tới tính chất khẳng định không thể tránh khỏi của il y a, chẳng hạn khi cho rằng tác phẩm nghệ thuật dù không có quyền năng nhưng chính sự vô quyền năng này của nó lại chỉ ra bất khả tính của tác phẩm như dấu chỉ tự khẳng định của nó. Leslie Hill nhận xét tuy Blanchot phần nào chịu ảnh hưởng của Heidegger và Levinas nhưng đằng sau những tranh luận của Blanchot nhằm phản bác diễn giải Hegel của Kojève là phản biện chống Hegel của Georges Bataille. Kết quả là quan điểm vủa Blanchot trong quyển L’Espace littéraire tuy không được tŕnh bày có tính cách hệ thống như một lư thuyết nhưng là một luận lư kép (double logic) chỉ ra sự khác biệt, bất đồng, và đảo nghịch triệt để ở mọi tŕnh tự giai đoạn tranh luận. Leslie Hill nhận định: “Trên một cấp độ, L’Espace littéraire đề xuất một biện chứng hậu-Hegel về hữu và vô-hữu, phủ định và xác định, cái chết và tự do, biện chứng này là sự nhắc nhở một cách rộng răi về biện chứng, nếu chỉ một phần hay tuần tự lúc này lúc khác, bỏ ngỏ ở cuối bài La literature et  le droit à la mort vào năm 1947. Song le trên một cấp độ khác, quyển sách này làm cho mất khả năng và giới hạn biện chứng đó bằng cách cho thấy biện chứng này thiết yếu tùy thuộc vào – sự không-biện chứng – bất khả tính của sự phủ nhận nhập thể trong il y a, và bất khả tính này tồn tại dai dẳng trong tác phẩm/công tŕnh, như một sức mạnh trung tính Blanchot đặt tên là tính chất không tác phẩm/công tŕnh hay giải tác, từ nơi nó tiếp tục tác động vừa như một điều kiện tiên quyết của việc xuất hiện của tác phẩm/công tŕnh và vừa như một sức mạnh làm tan ră không thể được nhập vào tác phẩm/công tŕnh, và v́ vậy nó phá hỏng tác phẩm/công tŕnh và làm sụp đổ chính khả tính của tác phẩm,” (4) như Blanchot đă viết: “Rằng tác phẩm phải là ánh sáng duy nhất của cái tắt ngúm và do ánh sáng này tất cả tắt ngúm, rằng nó chỉ ở nơi sự triệt để của xác nhận được kiểm chứng bởi sự triệt để của phủ nhận, đó là một sự bó buộc/đ̣i hỏi chúng ta hiểu được, dù cho sự bó buộc này trái ngược với nhu cầu an b́nh của chúng ta, nhu cầu của tính chất đơn giản và của giấc ngủ, chúng ta hiểu nó một cách thân thiết, như tính chất thân thiết của quyết định của chính chúng ta và nó cho chúng ta hữu, duy nhất chỉ khi nào, tùy theo những liều lĩnh và những mạo hiểm đến với chúng ta, chúng ta vứt bỏ sự thường hằng và ân huệ của nó bằng lửa, bằng kiếm, bằng sự từ chối lặng lẽ. Đúng vậy, chúng ta hiểu rằng ở tác phẩm là sự bắt đầu thuần túy, khoảnh khắc đầu tiên và cuối cùng nơi đó hữu tự tŕnh ra bằng sự tự do liều lĩnh, sự tự do này khiến chúng ta loại bỏ nó cực kỳ, nhưng lại không thu nhận nó vào trong sự hiện ra của những hữu. Nhưng sự bó buộc làm cho tác phẩm tuyên bố có hữu vào thời điểm duy nhất của sự xụp đổ này, “chính là cái chữ: đó [nó]” này, là điểm nó làm bật sáng lên trong khi nó tiếp nhận ánh bừng lên tiêu thụ nó, chúng ta cũng phải nắm lấy, cảm thấy rằng nó làm cho tác phẩm thành bất khả, bởi nó là cái không bao giờ cho phép tiến tới tác phẩm, ở bên ngoài của hữu, nơi chẳng có ǵ được làm ra, nơi chẳng có cái ǵ hoàn thành cả, chiều xâu của tính chất không có tác phẩm/sự giải tác của hữu.”(5)

______________________________

(1)     Maurice Blanchot, L’Espace littéraire trang 35: Le poème – la littérature – semble lié à une parole qui ne peut s’interrompre, car elle ne parle pas, elle est. Le poème n’est pas cette parole, il est commencement, et elle-même ne commence jamais, mais elle dit toujours à nouveau et toujours recommence. Cependant, le poète est celui qui a entendu cette parole, qui s’en fait l’entente, le médiateur, qui lui a imposé silence en la prononçant. En elle, le poème est proche de l’orogine, car tout ce qui est originel est à l’épreuve de cette pure impuissance de recommencement, cette prolixité stérile, la surabondance de ce qui ne peut rien, de ce qui n’est jamais l’œuvre, ruine l’œuvre et en elle restaure le désœuvrement sans fin.

 

(2)     Leslie Hill, Blanchot, Extremery contemporary trang 116: As far as L’Espace littéraire is concerned, it is clear that much the same structure of difference and dependence as obtains between existence and the existent also governs the relation between the work of art and the worklessness that is the concealed origin of the work; and, indeed, Blanchot dramatises the genesis of the work of art in a manner that is closely echoes, in content if not in its vocabulary, Levinas’s description of the emergence of the human existence from the anonymity of existence. In order to produce the work, for instance, Blanchot writes, the work that is an inaugural event as well as a possibility of communication, the poet must impose silence on the sterile repetitiveness of the origin and thereby master its interminable chatter; and the writer too must affirm from within the debilitating circularity of existence the possibility of a limit and a measure with which to sustain the work as such. In that movement, Blanchot continues, the work is born; yet, as it emerges into the world, the work has also to recognise its precarious vulnerability and its dependence on the very worklessness to which it owes its existence and which will, in the last resort, alwaus ruin its own demand to exist.

 

(3)      Sđd, 114-115: Mais quelle serait la différence entre la mort par suicide et la mort non-suicidaire (s’il y en a une)? C’est que la première, en se confidant à la dialectique (toute fondée sur la possibilité de la mort, sur l’usage de la mort comme pouvoir) est l’oracle obscure que nous ne déchiffrons pas, grâce auquel cependant nous pressentons, l’oubliant sans cesse, que celui qui a été jusqu’au bout de désir de mort, invoquant son droit à la mort et exerçant sur lui-même un pouvoir de mort  – ouvrant, ainsi que l’a dit Heidegger, la possibité de l’impossibité  – ou encore, croyant se rendre maître de la non-maîtrise, se laisse prendre à une sorte de piège et s’arrête éternellement  – un instant, évidemment  – là où, cessant d’être un sujet, perdant sa liberté entêtée, il se heurt, autre que lui même, à la mort comme à ce qui n’arrive pas ou comme à ce qui retourne (démentant, à la façon d’une démence, la dialectique en la faisant aboutir) en l’impossibité de toute possibité. / Nhưng đâu sẽ là sự khác biệt giữa cái chết do tự tử với cái chết không-do-tự-tử (nếu như có sự khác biệt)? Chính bởi cái chết thuộc loại thứ nhất, tin cẩn vào biện chứng pháp (hoàn toàn đặt cơ sở trên khả tính của cái chết, trên việc sử dụng cái chết như quyền năng) là lời tiên tri tối tăm chúng ta không thể giải đoán, song nhờ lời tiên tri này chúng ta cảm thức được, trong khi không ngừng quên nó, rằng kẻ đă theo đuổi sự ham muốn chết, viện dẫn quyền của hắn đối với cái chết và để cho quyền lực của cái chết thực thi trên chính hắn – mở ra, như Heidegger đă nói, khả tính của bất khả tính – hoặc giả, tin tưởng rằng ḿnh làm chủ sự không-làm-chủ, để ḿnh mắc vào một thứ bẫy và vĩnh viễn ở đó – hiển nhiên chỉ một khoảnh khắc thôi – ở khoảnh khắc khi không c̣n là một chủ thể nữa, đánh mất sự tự do cứng đầu, là khác hẳn với chính ḿnh, hắn đâm đầu vào cái chết như vào cái ǵ đó không xảy đến hay như vào cái đảo chiều biến thành bất khả tính của khả tính (chối bỏ, theo kiểu của một thứ bệnh mất trí, biện chứng pháp trong khi lại làm cho biện chứng pháp tiến tới mục tiêu).

 

(4)     On one level, L’Espace littéraire puts forward a post-Hegelian dialectic of being and non-being, negation and affirmation, death and freedom, which is largely reminiscent of the dialectic left in place, if only partially or periodically, at the end of ‘La literature et le droit à la mort’ in 1947. On another level, however, the book disables and delimits this dialectic by showing it to be necessary dependent on the – non-dialectical – impossibility of negation embodied in the il y a, and which persists within the work, as the neutral force Blanchot terms worklessness, from where it continues to act both as a prior condition of the work’s emergence and as a force of dissolution that cannot be embodied in the work, therefore undoes the work and ruins its very possibility.

 

(5)     Que l’œuvre doive être la clarté unique de ce qui s’éteint et par laquelle tout s’éteint, qu’elle ne soit que là où l’extrême de l’affirmation est verifié par l’extrême de la négation, une telle exigence, nous la comprenons encore, bien qu’elle soit contraire à notre besoin de paix, de simplicité et de sommeil, nous la comprenons intimement, comme l’intimité de cette décision qui est nous-même et qui nous donne l’être, seulement quand, à nos risques et périls, nous en rejetons, par le feu, par le fer, par le refus silencieux, la permanence et la faveur. Oui, nous comprenons que l’œuvre en cela soit pur commencement, le moment premier et dernier où l’être se présente par la liberté risquée qui nous fait l’exclure souverainement, sans cependant encore l’inclure dans l’apparence des êtres. Mais cette exigence qui fait de l’œuvre ce qui declare l’être au moment unique de la rupture, “ce mot même: c’est”, ce point qu’elle fait briller tandis qu’elle en reçoit l’éclat qui la consumme, nous devons aussi saisir, éprouver qu’il rend l’œuvre impossible, parce qu’il est ce qui ne permet jamais d’arriver à l’œuvre, l’en deçà où, de l’être, il n’est rien fait, en quoi rien ne s’accomplit, la profondeur du désœuvrement de l’être.

 (c̣n tiếp)

đào trung đąo

 

    http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

 

© gio-o.com 2014