đào trung đąo

3-Zero

± triết học ± lư thuyết văn chương ± phê b́nh văn chương

≤ cùng một khác

(55)

 

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, 

 

   Kinh nghiệm giới hạn được Blanchot diễn giải: “Kinh nghiệm giới hạn là câu trả lời/lời giải đáp con người đă gặp, khi con người đă quyết định tự tra vấn một cách triệt để. Quyết định bao hàm  toàn thể hữu này diễn tả tính chất bất khả của  việc không bao giờ ngừng lại, dù rằng sự ngừng lại này có là niềm an ủi hay chân lư nào đó mặc ḷng, ngừng lại nơi những quan tâm hay những kết quả của hành động, cũng chẳng ngừng lại nơi những sự chắc thực của sự hiểu biết hay của sự tin tưởng.”(1) Blanchot giải thích thêm: “Kinh nghiệm giới hạn là kinh nghiệm chờ đợi con người tối thượng có khả năng [đă hoàn tất, không có nhu cầu, không có sự bắt đầu hay kết thúc, ngơi nghỉ trong diên tŕ của toàn thể tính bất động của hắn] một lần cuối cùng không ngừng lại ở nỗi khổ đau hắn đă đạt tới này; kinh nghiệm này là sự ham muốn của con người không có ham muốn, sự không thỏa măn của kẻ đă thỏa măn “về mọi thứ”, là sự thiếu hụt thuần túy, ngay nơi vẫn c̣n việc hoàn thành hiện hữu.”(2) Kinh nghiệm giới hạn đưa ra vấn đề: làm sao sự tuyệt đối (dưới h́nh thức của toàn thể tính) vẫn c̣n có thể được vượt qua? “Làm thế nào để con người, khi do hành động đă đạt tới đỉnh cao, làm sao hắn có thể, hắn kẻ phổ quát, hắn kẻ vĩnh cửu, luôn luôn tự hoàn thành và luôn luôn đă là hoàn thành, và tự lập lại trong một Diễn ngôn không làm ǵ hơn là không ngừng cất tiếng, không ngừng lại ở sự viên măn này và, như thế, lại cứ tiếp tục tự tra vấn.(3)

   Trở lại những cách, những lối truy t́m cái Trung tính trong tác phẩm của Blanchot. Chúng ta lần lượt xét một vài cách, lối tŕnh bày của một số chuyên gia nghiên cứu Blanchot như Christopher Bident, Leslie Hill, và Marlène Zarader, và sau đó chúng tôi sẽ đưa ra những nhận xét về các cách làm của ba tác gia này.

   Như phần trên đă sơ lược Christopher Bident tŕnh bày biện giải và mô tả cái Trung tính trên b́nh diện thứ nhất văn chương và triết lư trong các tác phẩm của Blanchot bằng cách lần theo những mạch, những sợi chỉ dẫn lối (threads) nối nhau, chồng chéo nhau, gặp gỡ nhau, rời xa nhau, và quấn lại nhau nơi từng bản viết của Blanchot. Ba sợi chỉ dẫn lối Bident là: sợi triết học, sợi thi pháp về cái trung tính, và sợi cuối cùng dẫn tới tri niệm hay khái niệm cái Trung tính. Sợi thứ nhất dẫn lối đến cái Trung tính Bident t́m thấy nổi lên trong ḷng “đêm tối” như ta đă thấy khi nói về kinh nghiệm giới hạn. Theo Bident, chuyển động của lộ tŕnh truy t́m cái Trung tính này của Blanchot khởi đầu trong bản văn của Blanchot từ những năm 30 tiếp theo ở những năm đầu 40 và kéo dài suốt trong toàn bộ công tŕnh của Blanchot cho đến những năm 80 thế kỷ trước. Trên lộ tŕnh này có những biến cố đặc biệt về tiểu sử, trí thức và lịch sử. Biến cố tiểu sử: việc gặp gỡ Emmanuel Lévinas khi cả hai là sinh viên ở đại học Strasbourg năm 1923, làm quen với hiện tượng luận qua việc đọc nghuên tác tiếng Đức những tác phẩm của Husserl và quyển Sein und Zeit/Hữu và Thời của Heidegger, đọc Sartre, và kết thân với Georges Bataille khi Blanchot trở về sống ở Paris năm 1939. Blanchot khởi đầu sự nghiệp bằng viết báo trong những năm đầu 30 và chúng ta không thấy nhiều dấu tích chữ Trung tính trong các bài b́nh luận chính trị của Blanchot trong giai đoạn này. Bident chỉ t́m thấy một thí dụ rơ ràng trong một bài viết của Blanchot đăng trên Journal des débats vào tháng Bày, 1932 viết về mối tương quan giữa nhà văn và chính trị khi Blanchot khẳng định nhà văn cần có tính chất trung tính tích cực (chúng tôi có nhắc tới ở một phần trên). Điểm cần chú ư là trong văn cảnh này trung tính ngầm chứa ư nghĩa phủ nhận, nhưng ư nghĩa này không giống mà c̣n ngược lại nghĩa chữ này theo cách dùng của báo chí thời đó thường được hiểu theo nghĩa tiêu cực. Một chi tiết khác có liên hệ trực tiếp tới nghĩa văn triết của Trung tính cũng được Bident nêu ra: Khi Lévinas từ Davos, Thụy sĩ trở về Strasburg sau khi dự cuộc tranh luận giữa Martin Heidegger và Ernst Cassirer ở Davos trên các chủ đề như tính chất nhân sinh hữu hạn, khách quan tính, văn hóa, và chân lư. Lévinas đă thông báo chi tiết cuộc tranh luận này với Blanchot và hai người bạn thân tất nhiên đă có những cuộc tranh luận về các chủ đề tranh căi giữa Cassirer và Heidegger. Tất nhiên tác phẩm của hai tên tuổi triết gia lẫy lừng thời đó là Husserl và Heidegger đă nuôi nấng tư tưởng của cả Lévinas lẫn Blanchot. Bident cho rằng điều hấp dẫn Lévinas và Blanchot hơn cả rút ra từ hiện tượng luận và tư tưởng Heidegger là những mô tả những biểu hiện nghịch thường của ư thức như giấc ngủ, mộng, chứng mất ngủ. Từ Heidegger gợi ư trong giai đoạn này Lévinas đă phác thảo những nét khái lược về il y a và khái niệm này sau này được triển khai trong hai quyển De l’existence à l’existant và Totalité et infini. Một đóng góp quan trong không kém cho việc h́nh thành tư tưởng về cái Trung tính của Blanchot là sự gặp gỡ và kết thân với Bataille khi đó đang theo đuổi lộ tŕnh triển khai khái niệm non-savoir/không-nhận thức. Nhưng có một điểm thật quan trọng phải nhấn mạnh: tuy là bạn thiết của Lévinas và Bataille nhưng Blanchot không những không hoàn toàn chịu ảnh hưởng của hai người này mà ngược lại có thái độ đối kháng cố hữu của Blanchot đối với quan điểm tư tưởng của cả Lévinas lẫn Bataille để t́m ra ngả tư duy riêng của ḿnh. Không những thế nhiều chuyên gia nghiên cứu Blanchot c̣n nhận ra ảnh hưởng ngược của Blanchot trên Lévinas và Bataille rất đáng kể.

   Hai khái niệm il y a (Lévinas) và non-savoir (Bataille) đều có những đặc điểm chung: bất định, vô ngă (impersonel) về mặt văn phạm, và tính chất trung tính nếu xét về phạm trù ngữ nghĩa (catégorie sémiologique). Đối với khái niệm il y a Blanchot không đồng ư với Lévinas dù Lévinas cho rằng il y a có thể không dẫn đến sự vắng mắy của bất kỳ hữu hay Thượng đế. Đối với non-savoir Blanchot tuy cho rằng đó là một kinh nghiệm nhưng cần có chuyển vận bất tận của trung tính để triệt hủy sự h́nh thành kinh nghiệm. Theo Blanchot khi Levinas quan niệm về il y a như vậy là đă làm im tiếng chuyển vận của thực thể (hypostasis), và cái trung tính chính là il y a-không thực thể (non-hypostasised il y a). C̣n về non-savoir của Bataille th́ đó chính là h́nh thức được viết ra của cái trung tính bất ḥa giải trong chính sự ḥa giải của nó (unreconciled in its very reconciliation). Chúng tôi sẽ bàn kỹ hơn ư kiến của Blanchot về Lévinas và Bataille trong quyển Entretien infini/Kết đàm bất tận. (1).Thật ra khi biện giải và triển khai cái Trung tính mục tiêu đối khảng chính của Blanchot không phải là tư tưởng của Lévinas hay Bataille mà là khái niệm Hữu của Heidegger, nhằm lật ngược hữu thể luận nền tảng của Heidegger.

   Sợi chỉ dẫn lối thứ nh́ xuyên suốt trong tác phẩm của Blanchot theo Bident đưa ta tới sự h́nh thành một thi pháp về cái trung tính (poetics of the neuter). Thật ra sợi dẫn lối này cũng chính là sơi dẫn lối thứ nhất nhưng được xe chặt hơn, tăng cường sức mạnh hơn dù cho chưa lộ diện bấy lâu. Sợi dẫn lối ngầm này Bident nhận ra đă từ từ xuất hiện trong giai đoạn từ 1941 đến 1944 trong những bài viết của Blanchot nói về tản văn sáng tác. Đó cũng là sợi chỉ dẫn lối Blanchot trong việc đọc và viết phê b́nh văn học. Theo Bident, sợi dẫn lối ngầm này của Blanchot được Roland Barthes sớm sủa nhận ra và chịu ảnh hương khi viết quyển sách mỏng Le degré zéro de l’écriture/Độ không của văn tự xuất bản năm 1953 và quyển này đă làm nên tên tuổi Barthes trong giới phê b́nh văn chương vào giữa thập niên 50 ở Pháp. Ngay trong bài Introduction/Nhập của quyển này ta đă thấy Barthes lấy lại diễn giải của Blanchot (tuy Barthes không nêu tên Blanchot) về Mallarmé khi cho rằng Mallarmé là kẻ giết chết ngôn ngữ (2) Ở đoạn văn sau đó Barthes khi nói về nhà văn không Văn chương (écrivain sans Littérature) và văn tự trắng (écriture blanche) mới nhắc tới Blanchot, nhưng không chỉ Blanchot thôi mà cùng với Albert Camus và Jean Cayrol, và Raymond Queneau. Sau đó tuy Barthes nhắc tới và b́nh luận diễn giải của Blanchot về việc Kafka trong truyện đă thay ngôi thứ nhất “tôi/Je” bằng “hắn” (3) Lần thứ ba Barthes nhắc tới Blanchot trong bài L’écriture et le silence/Văn tự và niềm im lặng.(4) Bident đưa ra phê phán Barthes: dù Barthes có nh́n nhận món nợ với Blanchot nhưng cái cách Barthes khi tuy muốn nói tới cái trung tính nhưng lại thay bằng h́nh ảnh của độ không – đơn giản chỉ một biến dạng của cái trung tính -  dù rằng chính Barthes cũng đă chỉ ra: “điều ai cũng biết rằng tại sao một số nhà ngữ học giả thiết sự hiện hữu của một hạn từ thứ ba, gọi là hạn từ trung tính, hay yếu tố dộ không, đứng giữa hai hạn từ của sự đối nghịch cực (chẳng hạn như số ít và số nhiều, thời quá khứ và thời hiện tại). Bident cho rằng lư do Barthes tránh dùng chữ trung tính v́ muốn tựa đề quyển sách của ḿnh có vẻ khoa học, và cũng để tỏ ra ḿnh độc đáo. Lư do sâu xa khác là Barthes trong thời gian này vẫn c̣n trung thành với lối đọc văn chương chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa h́nh thức Nga và chủ nghĩa Marx, đặt nặng tầm quan trọng trên những yếu tố lịch sử, ư thức hệ và kư hiệu học. V́ vậy Barhtes  coi văn tự trung tính là “chính cái chuyển vận của sự phủ nhận, và tính chất không có khả năng đưa sự phủ nhận tới một kết thúc trong diên tŕ (duration)” (4) Barthes phê phán không những Blanchot mà cả Camus và Cayrol về sự thất bại của sự phủ nhận này – một gánh nặng của việc viết – khi cho rằng nhà văn đă quay lưng lại chủ nghĩa tân-cổ điển và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản về Văn chương lẫn sự tiếp nối của cách viết cọng sản. Tuy nhiên người ta lại thấy một lần nữa Barthes mắc nợ Blanchot trong quan niệm nhà văn dấn thân để ra khỏi sự dấn thân (dégagement-engagé) trong quyển La part du feu Blachot đưa ra để phản bác quan niệm văn chương dấn thân của Sartre. Và khi Barthes phân tích về văn tự trắng (l’écriture blanche), văn tự trung tính không phải Barthes nhắm tới Blanchot nhưng là Camus tác giả của tiểu thuyết L’Étranger/Kẻ xa lạ.(5)&(6). Thật sự mà nói mối quan hệ của Barthes với Blanchot rất phức tạp. Suốt trong giai đoạn 1950-1978 Barthes luôn luôn không những muốn loại bỏ Blanchot khỏi sự quan tâm của ḿnh mà c̣n chống đối Blanchot (ngay trong giáo tŕnh Le Neutre giảng dạy ở Colège de France niên khóa 1977-1978 Barthes vẫn giữ quan điểm đối nghịch với Blanchot.) Cho măi tới giáo tŕnh La Préparation du roman/Sự chuẩn bị cho tiểu thuyết 1978- 1979 & 1979-1980 Barthes mới hồi tâm và thay đổi thái độ, tỏ ra ngưỡng mộ Blanchot (trong Préparation du roman Barthes đă nhắc tới Blanchot trên 30 lần) dù cho đă khá muộn.

______________________________

(1)     Maurice Blanchot, Entretien infini, trang 302: L’expérience-limite est la réponse que rencontre l’homme, lorsqu’il a decidé de se mettre radicalement en question. Cette décision qui compromet tout l’être exprime l’impossibilité de s’arrêter jamais, à quelque consolation ou à quelque vérité que ce soit, ni aux intérêts ou aux resultats de l’action, ni aux certitudes du savoir et de la croyance.

(2)     Sđd, trang 304: L’expérience-limite est celle qui attend cet home ultime, capable une dernière fois de ne pas s’arrêter à cette suffisance qu’il atteint; elle est le désir de l’homme sans désir, l’insatisfaction de celui qui est satisfait “en tout”, le pur défaut, là où il y a cependant accomplissement d’être.

(3)     Sđd, 307: Le problème que degage l’expérience-limite est donc à present celui-ci: Comment l’absolu (sous la forme de totalité) peut-il être encore dépassé? Comment l’homme, parvenu par son action au sommet, pourrait-il, lui l’universel, lui l’éternel, toujours s’accomplissant et toujours accompli, et se repétant dans un Discours qui ne fait que se parler sans fin, ne pas s’en tenir à cette suffisance et, comme tel, se mettre en question?

(4)     Maurice Blanchot, về Bataille trong Faux pas trang 47-52 và trong Entretien infini, Chương II L’Expérience limite/Kinh nghiêm giới hạn trang 300-322.

(5)     Maurice Blanchot, bài Le mythe de Mallarmé trong La part du feu (1949) trang 35-48. Barthes viết trong Le degré zéro de l’écriture: Mallarmé, enfin, a couronné cette construction de la Littérature-Objet, par l’acte ultime de toutes les objectivations, le meurtre: on sait que tout l’effort de Mallarmé a porté sur une destruction du langage, dont la Littérature ne serait en quelque sorte que le cadavre/ Cuối cùng th́ Mallarmé đă choàng ṿng hoa cho việc tạo dựng Văn chương-Đối tượng, bẳng hành vi tối thượng của mọi việc đối tượng hóa, kẻ sát nhân: người ta biết rằng tất cả nỗ lực của Mallarmé được đặt vào một sự phá hủy ngôn ngữ, thế nên Văn chương sẽ bằng một cách nào đó, chỉ là cái xác chết.

(6)     Albert Camus, Thư gửi Roland barthes về quyển Dịch hạch (La Peste) đăng trên tạp chí Le Club tháng Hai năm 1955: Trong bức thư này Camus thẳng thừng phê phán Barthes đă không lương thiện trong bài điểm quyển tiểu thuyết La Peste/Dịch hạch trên ba điểm: thứ nhất, La Peste không chỉ là tường thuật (chronicle) về cuộc Kháng chiến chống Đức Quốc xă như Barthes nhận xét; thứ nh́, So với quyển L’Étranger/Kẻ xa lạ không thể nghi ngờ hay bàn căi được rằng La Peste là sự chuyển từ nỗi cô đơn sang sự nh́n nhận cộng đồng đang chung lưng kháng chiến; thứ ba, nhân vật Rambert trong truyện không cách ly với cuộc chiến đấu chung v́ hắn đă rũ bỏ cuộc sống riêng để tư lao ḿnh vào Kháng chiến, t́nh bạn và t́nh chiến hữu của Rambert không chỏi nhau như Barthes chỉ ra một cách đầy ngộ nhận; và cuối cùng, La Peste kết thúc bằng sự hứa hẹn chấp nhận những cuộc tranh đấu hoài hủy trong tương lai nhằm chống lại sự khủng bố. Quan trọng hơn hết Camus phản bác nhận xét của Barthes trong phần kết bài điểm sách khi cho rằng tác giả quyển tiểu thuyết bác bỏ sự đoàn kết trong lịch sử-dang-diễn-ra của chúng ta.

(7)     Roland Barthes, Le degré zéro de l’écriture trang 30: Maurice Blanchot a indiqué à propos de Kafka que l’élaboration du récit impersonnel (on remarquera à propos de ce terme que la “troisième personne” est toujours donné comme un degré négatif de la personne) était un acte de fidélité à l’essence du langage, puisque celui-ci tend naturellement vers sa proper destruction/Maurice Blanchot đă chỉ ra nhân khi bàn về Kafka rằng việc soạn thảo truyện kể vô ngă là (người ta sẽ nhận thấy khi bàn về từ này rằng “ngôi thứ ba” luôn luôn được cho như một mức độ phủ định nhân vật) một hành vi trung thành với yếu tính của ngôn ngữ, bởi v́ yếu tính này hướng đến sự hủy bỏ chính nó một cách tự nhiên.

(8)     Sđd, trang 54: On sait tout ce que cette hypothèse d’un Mallarmé meurtrier du langage doit à Maurice Blanchot/ Người ta biết rằng toàn thể giả thuyết về một Mallarmé kẻ giết ngôn ngữ là từ Maurice Blanchot.

(9)     Christopher Bident, The Movement of the Neuter trong After Blanchot trang 19-20.

 

(c̣n tiếp)

 

đào trung đąo

    http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

© gio-o.com 2014