đào trung đąo

3-Zero

±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương

≤≤ cùng một khác

(58)

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43, Kỳ 44, Kỳ 45, Kỳ 46, Kỳ 47, Kỳ 48, Kỳ 49, Kỳ 50, Kỳ 51, Kỳ 52, Kỳ 53, Kỳ 54, Kỳ 55, Kỳ 56, Kỳ 57, Kỳ 58, 

 

Như phần trên về quyển L’Attent, l’oubli/Đợi chờ, quên lăng Blanchot đă cho thấy quyền năng trung tính của người đọc ở ngôi thứ ba. C̣n trong quyển Le pas au-delà/ Bước/Không ra cơi ngoài (1973) Blanchot thi triển lối viết trung tính bằng những đoạn rời với những xê dịch liên tục các h́nh thức của ngôn ngữ, sự phức tạp trong cách xếp đặt và phân phối các đoạn rời mà không cho biết nguyên do, nguồn gốc v́ sao, cũng không cho thấy thuyết thoại này hướng đến ai, một kiểu thuyết thoại “dưng không”: “Cái sức mạnh tách rời, hủy hoại hay sự thay đối, trong những chữ đầu tiên được viết ra đối diện bầu trời, trong niềm cô đơn của bầu trời, những chữ chính nó không tương lai và không chủ ư: “hắn – biển cả” cái đó đi về đâu? Chắc chắn là thỏa đáng (quá thỏa đáng) để nghĩ rằng, chỉ bằng sự kiện một cái ǵ đó như những chữ này “hắn – biển cả”, cùng với sự bó buộc phát sinh từ đó và cũng từ nơi đó chúng phát sinh, chữ này viết ra, ghi dấu ở đâu đó khả tính của một sự biến đổi triệt để, dù chỉ cho một sự kiện, nghĩa là sự xóa bỏ nó như hiện hữu cá nhân. Khả tính: chẳng có ǵ hơn thế nữa.”(1) Chúng ta biết rằng Blanchot đă giản lược câu mở đầu quyển Thomas’ l’obscureThomas ngồi xuống và nh́n ra biển cả” thành chỉ c̣n là“hắn – biển cả” trong đó tên riêng Thomas nay chỉ c̣n là hắn, tức là đă được trung tính hóa. Việc trung tính hóa này làm biến đổi mối tương quan với hữu như chính Blanchot gián tiếp giải thích ở đoạn rời kết tiếp: “Viết như tra hỏi về viết, sự tra hỏi mang theo văn tự, văn tự mang theo tra vấn, chẳng cho phép nhà ngươi cái tương quan với hữu đó – trước hết được hiểu như truyền thống, trật tự, sự chắc thực, chân lư, bất kỳ h́nh thức bắt rễ nào  nhà ngươi đă nhận được từ quá khứ của thế giới, cái phạm vi nhà ngươi được kêu gọi quản trị nhằm củng cố cái “Tôi” của nhà ngươi, dù rằng cái tôi đó như đă tách làm đôi, ngay từ ngày nơi bầu trời mở ra trên sự trống rỗng của chính bầu trời.”(2) Theo Bident, những ḍng trên của Blanchot chỉ ra sự trở lại với il y a, lằn phân chia của viết, sự nh́n nhận một sinh thể mới qua viết, nhằm chống lại một trật tự đạo đức hay chính trị bằng việc chuyển từ “truyền thống”, “trật tự” sang “bất kỳ h́nh thức bắt rễ nào”, và điều này có thể được coi như phê b́nh qui chiếu về mọi triết lư có tính chất quốc gia (nationalistic philosophy), đặc biệt là triết lư của Heidegger.(3)

 

   Kết luận bài viết của ḿnh Bident trước khi nói đến ảnh hưởng của quan niệm về Trung tính của Blanchot – nhất là đối với Barthes – tóm lược việc biểu đạt diễn tiến Blanchot đă phân biệt và định danh cũng như viết về, trục ra, cực tả, và nhận diện Trung tính. Chính sự nhận diện này đă tạo nên ảnh hưởng của Blanchot trên những nhà tư tưởng và nhà văn. Chẳng hạn Foucault từ Blanchot đă luận về mối tương quan giữa trung tính với cơi ngoài (le dehors) trong bài “Ư tưởng về Cơi ngoài” viết năm 1966, Derrida nói về mối tương quan của lực/sức mạnh với trung tính trong những tác phẩm ban đầu (L’Écriture et la difference, De la Grammatologie, Marges de la philosophie), mối tương quan giữa trung tính và ngoại giới trong tác phẩm của Jean-Luc Nancy. Bident đặc biệt chú trọng tới Roland Barthes: bốn năm sau khi quyển Le pas au-delà của Blanchot ra mắt, Barthes đă lấy Trung tính làm chủ đề cho giáo tŕnh cho niên khóa 1977-1978 ở Collège de France. Theo Bident, quan tâm của Barthes cũng như của Blanchot trong thập niên 70s thế kỷ trước và cho đến tác phẩm cuối là làm công việc kiểm điểm, thăm ḍ và nhận dạng trung tính. Barthes đă trích dẫn những đoạn văn của Blanchot về sự Mệt mỏi trong quyển Entretien infini (giáo tŕnh Le Neutre trang 17-18), diễn giải của Blanchot về Kafka (sđd, 55), trích đoạn Blanchot khá dài để củng cố cho quan niệm về cuộc sống bất an, tuyệt vọng (Barthes gọi là quaal có nghĩa sự xoay chuyển thúc phọc (movement atroce) nằm sâu trong ḷng hữu và cuộc sống) v.v… và c̣n ở nhiều chỗ khác suốt trong giáo tŕnh. Việc trở lại với Blanchot của Barthes có thể nói là để bù đắp cho những thiếu sót khi nói về Blanchot trong Le degré zéro de l’écriture trước đây. Thật ra, theo Bident, degré zéro de l’écriture cũng chính là Trung tính theo Blanchot. Trong giáo tŕnh Le Neutre Barthes phân biệt ít nhất có hai cách dùng chữ trung tính khác nhau, cách dùng thứ nhất có tính chất chính trị và văn phạm được nối kết với độ không, với cách nói ‘không là cái này cũng chẳng là cái kia,’ miễn trừ, và loại trừ; và cách dùng thứ hai, tuy cũng có tính chất chính trị và văn phạm, nhưng được ghép với cái biến thái trái qui tắc, dị dạng (heteroclite) hiểu theo nghĩa đen là lật ngược từ mặt này sang mặt kia, cái ngoại lệ (bất b́nh thường), cái không thể thấy trước được và tất cả những thứ này đều gây xáo trộn (Le Neutre trang 170-171 phần luận về sự Giao động qua lại/lúc lắc L’Oscillation). Như vậy cái trung tính có khả năng làm xáo trộn bất kỳ nguyên lư biểu trưng và hệ thống hóa nào, được định nghĩa ngay từ đầu như cái làm bất ổn, làm mất thăng bằng từng hệ h́nh. Thế nên những ẩn ư về chính trị, lịch sử, đạo đức, mỹ thuật của nó thật rộng lớn, nó như một bộ máy trung tính hóa được thực hành bởi mọi h́nh thức của quyền lực dù cho thuộc về phạm vi chính trị, truyền thông, hay hệ tư tưởng Barthes gọi với tên chung là “ư quyển/idéosphère”. Barthes ghi nhận ảnh hưởng của Blanchot trong trích dẫn từ Entretien infini của Blanchot: “Sự bó buộc của trung tính nhằm treo lửng cấu trúc thuộc ngữ của ngôn ngữ <”Chính là cái này, cái đó”>, mối tương quan với hữu này, dù ẩn chứa hay lộ rơ, mối tương quan này, trong tiếng nói của chúng ta, được đặt ra tức khắc, ngay từ khi một cái ǵ đó được nói tới.”(4) Sự cần thiết một phê b́nh hữu thể luận câu nói trên chỉ ra nhắm đạt tới tri giác về sự làm vắng mặt ư nghĩa (absance du sens) này Barthes gọi là “sự miễn trừ ư nghĩa/l’exemption du sens” với mục đích triệt để hóa “sự bó buộc của trung tính” theo cách nói của Blanchot mà Barthes gọi là “sự ham muốn cái trung tính” và kêu gọi chỉ một điều là mang sự đ̣i hỏi bó buộc và trả lời cho sự ham muốn viết này được Barthes quan niệm rằng “Văn tự/viết có thể nào là ngạo mạn được không? Câu trả lời tức thời (không đầy đủ) của tôi là: Văn chính là cái diễn ngôn làm mất tṛ chơi một cách cương quyết sự ngạo mạn của diễn ngôn → Tôi không có (hay chưa có) những phương tiện có tính chất khái niệm để đặt thành lư thuyết quan điểm này (quan điểm này giả thiết phải có câu trả lời cho câu hỏi ‘văn tự/viết là ǵ?’ ”(5) Bident nhận xét: Chúng ta phải nhớ lại những câu chữ kết thúc quyển Le degré zéro de l’écriture Barthes coi quyển sách này chỉ như “một nhập môn vào cái có thể được gọi là một Lịch sử của Văn tự.” Nghĩa là ở Le degré zéro de l’écriture Barthes mới chỉ đưa ra một khảo chứng lịch sử nhưng đến Le Neutre Barthes tiến đến phê b́nh văn tự, nói về sự chắc thực của sức mạnh trung tính của văn tự. Điều khác biệt giữ Blanchot và Barthes nằm ở điểm: Trong khi với Blanchot tác phẩm/công tŕnh viết tự đặt ḿnh vào một bên của của sự điên cuồng của ngày (folie du jour), lặn xâu vào giữa đêm tối và tự nó viết trong thời gian trung tính của mất ngủ, một đêm khác, trong khi với Barthes tác phẩm/công tŕnh viết kéo dài và duy tŕ thời gian vi phân (infinitesimal) và quí báu qua đó chúng ta đi từ việc thức trắng, trung tính (réveil blanc, neutre) chỉ trong vài giây không Âu lo và rồi sự Âu lo có trước đây tràn đến như một con chim màu đen lớn khi ngày bắt đầu, đến những mối bận tâm của ngày, trong những tích tắc này Barthes gọi đó là thời gian treo lửng – cũng là định nghĩa của chính Trung tính.   “một thứ ṃ mẫm giữa thân xác bất tử (hay kề cận cái chết) với một thân xác âu lo (của “đời sống” theo nghĩa mạnh nhất). Barthes gợi ư  rằng viết/văn tự là cái cạnh hoạt động của sự miễn trừ của sự treo lửng, và ngừng ngắt của ngôn ngữ, chỉ ḿnh nó có thể thể hiện, một cách tĩnh lặng đúng hơn là im lặng, nhưng sự tĩnh lặng này luôn mạo hiểm đi vào sự gắn liền, kết hợp với một hệ h́nh mới tinh.”(6) Bident cho rằng đó chỉ là một gợi ư của Barthes mà thôi và đặt câu hỏi: Có thực ta có thể đặt thành lư thuyết cái hoạt động miễn trừ này không? Có thể nào chắp liền hai hậu quả (effects) của hoạt động và miễn trừ của trung tính được không? Chính Barthes cũng nghi ngờ điều này và, một cách khiêm tốn, cho rằng ḿnh chưa sẵn có phương tiện khái niệm chuẩn xác để mô tả. Nhưng đó có thật là vấn đề ở đây không, Bident thắc mắc. Chính Blanchot cũng phải đưa ra rất nhiều mệnh đề khác nhau về trung tính mà không hề kết hợp, tổng hợp, làm tương đồng những mệnh đề này. Cả Barthes lẫn Blanchot đều cho rằng trung tính có thể là một đối tượng lư thuyết nhưng cả hai đă chỉ đánh giá và trên hết thảy đă thực hành trung tính bằng chính bản thân và trong văn phong của ḿnh. Barthes bằng ngả làm chủ ngôn ngữ dưới h́nh thức của việc đọc một bản văn biến cách, trái qui luật (heteroclite text) theo thứ tự bất kỳ, nên việc làm chủ này không hề là độc đoán. C̣n nơi Blanchot, trong sự đ̣i hỏi khôn nguôi điên rồ của việc ham muốn viết càng ngày càng măi măi càng phức tạp được tra hỏi về chính những khả hữu thể hiện của việc thể hiện. Theo Bident, như vậy “Cái trung tính duy tŕ được sức mạnh tra vấn. Nó chống đối lại những sức mạnh của trung tính hóa đặt lên thân xác và lời nói bởi mọi thế lực quyền năng.  Nó phơi bày mọi mẫu mực chủ tŕ  của việc nh́n nhận. Nó đặt câu hỏi về sự vô giới hạn của ḷng ham muốn, ngày nay chủ soái ở mọi nơi, vạch ra những giới hạn và thiết lập những đặc điểm trùng hợp và những cộng đồng.”(7) Theo Jean-Luc Nancy  trong một bản thuyết tŕnh ở chính ngay Trung tâm Roland Barthes ở Paris vào năm 2002 (8) th́ thời đại chúng ta - Bident dẫn lại lời Nancy -  là thời đại của sự vắng mặt ư nghĩa. Đối diện với sự kiện này, và để chống lại việc áp đặt ư nghĩa của chủ thuyết hư vô cũng như của chủ thuyết nhân bản phản động muốn quay trở lại sự miễn trừ ư nghĩa được chỉ định bằng một cách “có nghĩa là” (vouloir-dire) trong đó việc muốn trộn lẫn vào việc nói với chối bỏ việc muốn, th́ kết quả là ư nghĩa tự nó làm nó vắng mặt (le sens s’absente) và làm cho có ư nghĩa thành ư nghĩa ngoài ư nghĩa (fait sens au-delà du sens). Và cùng với nhiều nhà tư tưởng khác cũng chống lại việc miễn trừ ư nghĩa, việc ép buộc ư nghĩa này, Blanchot đă hiến ḿnh cho ngôn ngữ của cái Trung tính.

__________________________________

 

(1)     Maurice Blanchot, Le pas au-delà, trang 8: D’où vient cela, cette puissance d’arrachement, de destruction ou de changement, dans les premiers mots face au ciel, dans la solitude du ciel, mots par eux-même sans avenir et sans prétention: “Il  – la mer”? Il est assurément satisfaisant (trop satisfaisant) de penser que, par le seul fait que quelque chose comme ces mot “il – la mer”, avec l’exigence qui en résulte et d’où aussi ils resultent, s’écrit, s’inscrit quelque part la possibilité d’une transformation radicale, fût-ce pour un seul, c’est-à-dire de sa suppression comme existence personnelle. Possibilité: rien de plus.

(2)     Sđd, trang 9: Écrire comme question d’écrire, question qui porte l’écriture qui porte la question, ne te permet plus ce rapport à l’être  entendu d’abord comme tradition, ordre, certitude, vérité, toute forme d’enracinement que tu as reçu un jour du passé du monde, domaine que tu étais appelé à gérer afin d’en fortifier ton “Moi”, bien que celui-ci fût comme fissure, dès le jour où le ciel s’ouvrit sur son vide.

(3)     Christophe Bident, The Movement of the Neuter in After Blanchot, trang 29.

(4)     Roland Barthes, Le Neutre, nxb Seuil IMEC trang 76: Blanchot: “L’exigence du neutre tend à suspender la structure attributive du langage <”C’est ceci, cela”>, ce rapport à l’être, implicite ou explicite, qui est, dans nos langues, immédiatement pose, dès que quelque chose est dit.”

(5)     Sđd, trang 206: L’Écriture peut-elle être arrogante? Ma réponse immediate (partiale) est: l’Écriture est précisément ce discours-là qui déjoue à coup sûr l’arrogance du discours. → Je n’ai pas (ou pas encore) les moyens conceptuels de theoriser cette position (qui supposerait un “qu’est-ce que l’écriture?”).

(6)     Sđd, trang 67: Ce temps-suspendu (= une définition du Neutre lui-même): comme un sas, non pas peut-être entre deux mondes (rêve # veille), mais entre deux corps → Temps qui est à la limite de la “nature”, sorte de tâtonnement entre le corps immortel (ou proche de la mort) et le corps soucieux (de “la voe”, au sens activist du terme, qui est peut-être bien, elle, comme tant de poètes l’ont dit, la vie-songe.

(7)     Christophe Bident, The Movement of the Neuter, trang 31.

(8)     Jean-Luc Nancy, La Déclosion: déconstruction du christianisme I , nxb Galilée 2005, trang 179-188. 

(c̣n tiếp)

đào trung đąo

    http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

 

© gio-o.com 2014