đào trung đąo

3-Zero

±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương

≤≤ cùng một khác

(43)

 

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38, Kỳ 39, Kỳ 40, Kỳ 41, Kỳ 42, Kỳ 43,

 

Niềm hy vọng của ngôn ngữ văn chương làm sao nắm bắt lại được cái nó đẩy lui tuy là niềm hy vọng nhưng lại là niềm hy vọng khắc khoải trong mâu thuẫn. Hy vọng v́ ngôn ngữ với những con chữ như những sự vật (có tính chất vật chất/matérialité) tự nhiên: tôi được cho những con chữ và chúng cho tôi hơn điều tôi hiểu. Trước đó tính chất vật thực của những từ/con chữ là một trở ngại đối với tôi nhưng nay tính chất vật thực của từ/con chữ như những sự vật lại là cơ may duy nhất của tôi v́ chúng thôi không c̣n là cái không-hiện hữu (non-existence) của sự vật nữa mà trở thành sự vật cụ thể: “ngôn ngữ, trong khi từ bỏ cái ư nghĩa nó muốn là duy nhất, cố công trở thành vô nghĩa. Tất cả những ǵ là vật chất đóng vai tṛ hàng đầu: nhịp điệu, trọng lượng, khối nặng, h́nh dạng, kế đến là tờ giấy người ta viết trên đó, vết mực, quyển sách. Đúng vậy, may mắn thay, ngôn ngữ là một sự vật: đó là sự vật được viết ra, một mảnh vỏ cây, một mảnh đá, một nắm đất xét nơi chúng vẫn c̣n có thực tại của trái đất. Từ/chữ tác động, không như một sức mạnh lư tưởng, nhưng như một quyền lực tăm tối, như một lời thần chú cưỡng ép những sự vật, làm cho chúng hiên diện một cách thực sự bên ngoài chúng. Từ/chữ là một thành tố, một thành phần vừa được tách khỏi môi trường nằm dưới mặt đất: không phải là một cái tên/danh từ mà là một khoảnh khắc của cái vô danh phổ quát, một sự xác định trần trụi, sự sững sờ của sự mặt đối mặt dưới đáy sâu của tối thẳm. Và, theo cách đó, ngôn ngữ buộc phải chơi tṛ chơi của nó mà không có con người đă tạo nên nó. Nay th́ văn chương qua mặt nhà văn: nó không c̣n là sự hứng khởi thúc đẩy làm việc nữa, sự phủ nhận tự khẳng định đó, cái lư tưởng ghi dấu trong thế giới như viễn tượng tuyệt đối của toàn thể tính của thế giới. Văn chương không phải bên ngoài thế giới, nhưng nó cũng không phải là thế giới: nó là sự hiện diện của những sự vật, trước cả khi thế giới hiện hữu, sự bền lâu của chúng vẫn c̣n đấy khi thế giới biến mất, sự cứng đầu của cái tồn tại  khi tất cả tan biến và sự sững sờ của cái hiện ra khi chẳng có ǵ hết. Chính v́ lư do đó, văn chương không thể lẫn với ư thức  soi sáng và khẳng định; nó là ư thức của tôi không có tôi, tính chất thụ động ngời tỏa của những khối quặng mỏ, sự sáng suốt của cái đáy của sự lịm thiếp. Văn chương không phải là đêm; nó là ám ảnh của đêm; không phải là đêm, nhưng là ư thức về đêm, ư thức này không ngừng canh thức để tự ngạc nhiên và chính v́ lư do này nó tan loăng hoài hủy. Văn chương không phải là ngày, nó là cái cạnh của ngày khi ngày đă vứt bỏ nó để trở thành ánh sáng. Và văn chương cũng không phải là cái chết, bởi trong văn chương hiện sinh vô hữu hiện ra, cái hiện sinh ở lại phía dưới hiện sinh, như một xác quyết không thể lay chuyển, không có khởi đầu và cũng chẳng có hạn kỳ, là cái chết như không thể/bất khả chết đi.”(1). Lư do chúng tôi trích dẫn đoạn văn dài này của Blanchot v́ đó là một trang viết thật đẹp, cách diễn tả những điều trừu tượng không hàn lâm khô cứng nhưng trong sáng bằng một giọng văn nhẹ nhàng, và trên hết giúp người đọc dù không chuyên nghiệp dễ nắm bắt quan niệm về ngôn ngữ văn chương khá phức tạp của tác giả.

   Văn chương muôn đời sống trong những mâu thuẫn. Trong cuộc truy t́m hầu như bất khả cái “có trước” ngôn ngữ - vốn là cái vô nghĩa, vô danh và tối tăm - rất may mắn văn chương khám phá ra tính vật chất của ngôn ngữ. Khi văn chương trong khi tự làm cho ḿnh bất lực trong việc khai mở lại muốn trở thành sự khai mở của cái khai mở phá hủy. Blanchot cho rằng đây là một nỗ lực bi thảm (Effort tragique). Khi văn chương tự xác định không làm công việc dung tượng (représenter) mà văn chương là văn chương, văn chương không chỉ đính ư nghĩa, văn chương tŕnh diện sự vật (Elle [la literature] dit: Je ne représent plus, je suis; je ne signifie pas, je présente), là một bản viết với ư chí trở thành một sự vật, cũng là sự từ chối muốn lên tiếng ch́m sâu dưới những từ/chữ đă được biến đổi thành muối, kết cục văn chương mang số phận trở thành ngôn ngữ của không ai hết, cái viết không của nhà văn nào, ánh sáng của một ư thức vô chủ, cái nỗ lực bệnh hoạn tự vùi kín ḿnh để ẩn nấp sau sự kiện nó xuất hiện. Như vậy phải chăng văn chương sẽ trở thành cũng câm nín như phiến đá, cũng thụ động như cái xác chết nằm kín trong phiến đá đó, là cái quyết định đánh mất lời nói nhưng lại vẫn tiếp tục cất tiếng trên phiến đá và cho rằng như thế cũng đủ để đánh thức cái chết giả trá đó. Tuy nhiên, theo Blanchot “Văn chương biết rằng nó không thể nào vượt qua chính ḿnh để hướng vế chính mục đích của nó: nó lẩn tránh, nó không tự phản bội. Văn chương biết rằng nó là cái chuyển vận nhờ đó cái biến đi lại vẫn cứ xuất hiện. Khi nó gọi/đặt tên, cái nó chỉ định bị loại bỏ; nhưng cái bị loại bỏ được duy tŕ, và sự vật t́m được (trong cái hữu là từ/chữ) một nơi ẩn náu chứ không phải một sự đe dọa. Khi văn chương từ chối gọi/đặt tên, khi nó biến từ/chữ thành một sự vật tối tăm, vô nghĩa, chứng nhân của sự tối tăm nguyên ủy, trong trường hợp này là cái đă biến mất – ư nghĩa của cái tên – đă được phá hủy kỹ lưỡng, nhưng ở chỗ đó sự chỉ nghĩa tổng quát lại nổi lên, cái ư nghĩa của sự vô nghĩa được nhét vào trong từ/chữ như  dáng vẻ của sự tối thẳm của hiện sinh, để cho, nếu như nghĩa chính xác của những từ tắt ngúm, th́ nay chính sự khả hữu của việc chỉ nghĩa lại tự khẳng định, cái quyền lực trống rỗng trong việc cho nghĩa, cái thứ ánh sáng lạ lùng không của ai.”(2)

   Văn chương luôn chứa đựng những mâu thuẫn: sự khám phá của văn chương nằm ở chỗ “trong khi phủ nhận ngày, văn chương lại tái lập ngày như một sự bất hạnh; trong khi xác quyết đêm, nó lại thấy rằng đêm như sự bất khả của đêm.” (En niant le jour, la littérature reconstruit le jour comme fatalité; en affirmant la nuit, elle trouve la nuit comme impossibilité de la nuit). Mâu thuẫn cũng c̣n thấy được ở chỗ cái quyền lực trống rỗng của văn chương khi nó chỉ ra ngày là ánh sáng của thế giới, soi sáng để chúng ta nh́n thấy, nắm bắt, sống, trả lời câu hỏi. Nhưng nếu như chúng ta đ̣i hỏi ngày bạch hóa, nếu như chúng ta đi tới mức ép buộc ngày để biết trước và bên dưới ngày có cái ǵ th́ chúng ta lại khám phá ra rằng cái có trước ngày cũng lại là ngày như một cái ǵ bất lực trong việc  biến đi chứ không phải như một khả năng làm hiện ra, ngày như một sự thiết yếu tối tăm chứ không phải như sự tự do chiếu sáng: Con người được tự do trong ngày nhưng chính ngày như sự bất hạnh là hữu  của cái có trước ngày, là hiện sinh ta phải quay mặt không ngó nh́n để cất tiếng và để am hiểu. Vậy cái có trước ngôn ngữ là ǵ? Văn chương đă t́m thấy cái ǵ khi tự trong ḷng luôn khắc khoải dằn vặt với câu hỏi/vấn nạn về chính nó? Không phải là cái chết của một thây ma hay niềm im lặng đá tảng. Nhưng nếu văn chương dấn buớc đi t́m cái “thực” phía sau ngôn ngữ dưới h́nh thức vật chất tự dâng hiến trong sự chối từ th́ văn chương lại t́m thấy phản ánh của phản ánh của Hữu như trong tư tưởng Heidegger hoặc là cái “il y a” như Lévinas chỉ ra: đó chính là sự thất bại của sự phủ nhận khi tự phủ nhận, nỗi bất hạnh của ngày. Cái hiện hữu trước ngày trước đêm cũng là thời gian không có thời gian như Blanchot đă từng nói đến.

   Như Blanchot đă đưa ra nhận định: Ngôn ngữ văn chương buộc phải phân ra hai h́nh thức. H́nh thức thứ nhất, ngôn ngữ văn chương không những gây bất an mà c̣n được tạo nên bởi những mâu thuẫn nên vị trí của ngôn ngữ văn chương không mấy vững chắc. Một mặt ngôn ngữ văn chương chỉ quan tâm tới ư nghĩa và sự vắng mặt của sự vật, muốn đạt tới chính sự vật và cho sự vật (en elle [la chose] même et pour elle même) một cách tuyệt đối, trong toàn thể vận chuyển vô tận của sự am hiểu. H́nh thức thứ hai, v́ từ/chữ chỉ sự vật không chỉ là vô-hiện (non-existence) của sự vật nhưng c̣n là sự vô hiện được biến thành từ/chữ như một thực tại được xác định và có tính khách quan một cách hoàn hảo. Từ nhận định này Blanchot cho rằng, đứng ở một điểm nh́n nào đó, văn chương phải chia đôi ngả, xuôi theo hai triền dốc (D’un certain point de vue, la littérature est partagée entre deux versants).

   Ở ngả/triền dốc thứ nhất văn chương hướng về chuyển vận của sự phủ nhận qua đó sự vật được cách ly với bản thân và bị phá hủy để được nhận biết, bị khuất phục, và thông giao. Nhưng văn chương vẫn không hài ḷng đón nhận chuyển vận này với những kết quả rời rạc và tuần tự: văn chương muốn nắm bắt chính chuyển vận này trong toàn thể tính của nó. V́ nếu sự phủ nhận được giả thiết là kiểm soát được hết thảy từng cái một những sự vật có thực (choses réelles), trao tất cả những sự vật này về cái tất cả không thực (le tout irréel) những sự vật này tạo thành một toàn thể, về thế giới như ư nghĩa của chúng trong dạng toàn thể. Làm như vậy văn chương đă nh́n mọi sự vật từ cái nh́n/quan điểm của cái toàn thể trong khi cái toàn thể này vẫn là một toàn thể tưởng tượng trong khi nó lại muốn những sự vật được tạo lập thực sự nếu như sự phủ nhận có thể được hoàn tất. Chính sự thiết yếu nảy làm sinh chủ thuyết phi thực (irréalisme) văn chương, cái bóng h́nh là con mồi nó săn bắt. Cũng chính v́ thế nảy sinh sự hoài nghi từ/chữ, nảy sinh nhu cầu áp đặt vào chính ngôn ngữ cái chuyển vận của sự phủ nhận và vét cạn ngôn ngữ qua việc coi ngôn ngữ như tất cả khởi từ đó mỗi hạn từ sẽ chẳng c̣n là cái ǵ nữa. Ở một mặt khác nếu văn chương theo chủ thuyết duy thực (réalisme) cố công làm cho các sự vật được thấu hiểu th́ nó phải nắm bắt được chuyển vận phủ nhận để hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng khi chủ thuyết này áp dụng chuyển vận phủ nhận vào chính ngôn ngữ của ḿnh tức là làm cho từ/chữ của ngôn ngữ của ḿnh bị phá hủy, biến chúng thành không là ǵ, và hậu quả là nó mất đi khả năng thông giao. Thế nên, văn chương hiện thực trên triền dốc thứ nhất vướng vào nghịch lư không thể giải quyết: nó chỉ khả hữu với điều kiện không để cho chủ thuyết phi thực nằm trong ḷng nó đe dọa sự khả hữu của nó. Thêm một mâu thuẫn khác nữa: nếu như văn chương duy thực chỉ quan tâm tới thực tại của sự vật trước khi những sự vật này có ư nghĩa th́ nó lại phải liên minh với thực tại của ngôn ngữ nay đă trở thành không rơ ràng trong đó những từ/chữ hóa ra tối tăm, vô nghĩa.

   Ở ngả/triền dốc thứ hai văn chương là nỗi âu lo về thực tại của mọi sự vật, về sự hiện hữu tự do và câm nín của hiện hữu bí ẩn của chúng. Thế nên văn chương trở thành nỗi hồn nhiên và sự hiện diện bị cấm cản của những sự vật, là hữu phản đối sự phơi mở, là sự thách thức của cái không muốn nảy sinh ra bên ngoài. Chính v́ thế  văn chương thiện cảm với sự tối thẳm, với niềm đam mê không mục đích, với bạo động không quyền hành “với tất tật những ǵ, trong thế giới, dường như làm cho sự từ chối xuất hiện thành vĩnh viễn”(avec tout ce qui, dans le monde, semble perpétuer le refus de venir au monde). Chính v́ vậy văn chương liên minh với thực tại của ngôn ngữ, biến ngôn ngữ thành chất liệu vô kiềm tỏa, một nôi dung không có h́nh thức, một sức mạnh thất thường và vô chủ. Sức mạnh này không lên tiếng, phơi lộ  điều ǵ, và hài ḷng với việc tuyên bố phủ nhận nói ra bất cứ điều ǵ. Văn chương này xuất phát từ đêm tối và quay trở về với đêm tối. Blanchot khẳng định sự hóa thân của văn chương này tự chính nó không phải là không có cơ sở.V́ “Đúng là những từ/chữ tự biến đổi. Chúng không c̣n có nghĩa là bóng h́nh, trái đất, chúng cũng chẳng biểu trưng  sự vắng mặt của bóng h́nh và của trái đất là ư nghĩa, là vẻ sáng của bóng h́nh, là sự trong suốt của trái đất: sự mờ đục là câu trả lời của chúng; tiếng xào xạc của những cánh chim khép lại là  lời lẽ của chúng; sức nặng vật chất có mặt nơi chúng với độ dày đặc nghẹt thở của một kết hợp âm tiết đă mất hết ư nghĩa. Sự hóa thân đă chiếm chỗ.”(3)  Nhưng văn chương ở triền dốc thứ hai này cũng có những giới hạn. V́ trong sự hóa thân này lại xuất hiện, dù sự biến đổi đă làm cho từ/chữ đông đặc, sơ cứng, dần độn (solidifié, pétrifié, stupéfié), hai thứ: ư nghĩa của chính sự hóa thân soi sáng những từ/chữ này và cái ư nghĩa chúng chứa đựng trong tư cách chúng xuất hiện như những sự vật. Hơn nữa, nếu sự hóa thân này xảy ra, th́ từ/chữ lại hóa thành sự hiện hữu mờ nhạt, bất định, không thể nắm bắt, trong đó chẳng có ǵ hiện ra, chỉ là nội thân của hố thẳm vô hiện (sein de la profondeur sans apparence). Blanchot chỉ ra nghịch lư của văn chương trượ theo triền dốc thứ nh́: “Văn chương [này] chắc chắn là đă chiến thắng ư nghĩa của những từ/chữ, nhưng cái nó t́m thấy trong những từ/chữ trích ra khỏi ư nghĩa của chúng lại chính là ư nghĩa đă trở thành sự vật: thế nên, chính v́ ư nghĩa bị tách rời khỏi những điều kiện của chúng, cách ly khỏi những khoảnh khắc của chúng, lang thang như một sức mạnh trống rỗng, người ta chẳng thể dùng làm ǵ, là một khả năng không có khả năng, chỉ là sự bất lực  không thể ngừng hiện tồn, nhưng chính v́ điều này, cái sức mạnh trống rỗng đó hóa ra lại là sự qui định riêng biệt của hiện hữu không được qui định và không có ư nghĩa. Trong nỗ lực này, văn chương không tự giới hạn vào việc t́m lại nơi nội giới cái nó đă muốn bỏ lại đằng sau. Bởi cái nó t́m thấy, như nội giới, lại chính là ngoại giới, nội giới này, từ chỗ phát xuất đă bị thay đổi thành sự bất khả thoát ra – và như sự tối thẳm của hiện sinh, đó chính là hữu của ngày, nhờ ánh sáng minh giải và sáng tạo của ư nghĩa, đă trở thành sự tấn kích không ngừng của cái người ta chẳng thể cưỡng lại để thấu hiểu và là sự ám ảnh nghẹt thở của một lư trí không nguyên lư, không có khởi đầu, mà người ta không thể nào làm cho có lư. (4) Nói cho gọn, văn chương trượt trên triền dốc thứ nh́ bỏ ư nghĩa lại sau lưng nhưng ư nghĩa lại tái hiện như sự không thể nào bỏ nó lại sau lưng. Văn chương này chỉ thành công trong việc khiến cho sự vật phơi lộ thực tại tiền-ngôn ngữ của chúng bằng cách biến ngôn ngữ trở thành một sự mờ ảo khi thực tại tiền ngôn ngữ và tính chất mờ ảo của nó có nghĩa sự vắng mặt của ư nghĩa. Nhưng khi nó thất bại th́ ư nghĩa trở lại như sự vắng mặt đầy ư nghĩa của chính ư nghĩa.

____________________________

(1)     Maurice Blanchot, La part du feu, trang 330-331: le langage, quittant ce sens qu’il voulait être uniquement, cherche à se faire insensé. Tout ce qui est physique joue le premier role: le rythme, le poids, la masse, la figure, et puis le papier sur lequel on écrit, la trace de l’encre, le livre. Oui, par Bonheur, le langage est une chose: c’est la chose écrite, un morceau d’écorse, un éclat de roche, un fragment d’argile où subsiste la réalité de la terre. Le mot agit, nos psa comme une force idéale, mais comme une puissance obscure, comme une incantation qui constraint les choses, les rend réellement presents hors d’elle même. Il est un élément, une part à peine détachée du milieu souterrain.: non plus un nom, mais un moment de l’anonymat universel, une affirmation brute, la stupeur de face à face au fond de l’obcurité. Et, par là, le langage exige de jouer son jeu sans l’homme qui l’a formé. La littérature se passe maintenant de l’écrivain: elle n’est plus cette inspiration qui travaille, cette negation qui s’affirme, cet idéale qui s’inscrit dans le monde comme la perspective absolue de la totalité du monde. Elle n’est pas au-delà du monde, mais elle n’est pas non plus le monde: elle est la présence des choses, avant que le monde ne soit, la persévérance après que le monde a disparu, l’entêtement de ce qui subsiste quand tout s’efface et l’hébétude de ce qui apparaît quand il n’y a rien. C’est pourquoi, elle ne se confond pas avec la conscience qui éclair et qui decide; elle est ma conscience sans moi, passivité radiante des substances minerals, lucidité du fond de la torpeur. Elle n’est pas la nuit; elle en est la hantise; non pas la nuit, mais la conscience de la nuit qui sans relâche veille pour se surprendre et à cause de cela sans répit se dissipe. Elle n’est pas le jour, elle est le côté du jour que celui-ci a rejeté pour devenir lumière. Et elle n’est pas non plus la mort, car en elle se monster l’existence sans l’être, l’existence qui demeure sous l’existence, comme une affirmation inexorable, sans commencement et sans terme, la mort comme impossibilité de mourir.

(2)     Sđd, trang 331: La littérature apprend qu’elle ne peut pas se dépasser vers sa proper fin: elle s’esquive, elle ne se trahit pas. Elle sait qu’elle est ce mouvement par lequel sans cesse ce qui disparaît apparaît. Quand elle nomme, ce qu’elle désigne est supprimé; mais ce qui est supprimé est maintenu, et la chose a trouvé (dans l’être qu’est le mot) plutôt un refuge qu’une menace. Quand elle se refuse de nommer, quand du nom elle fait une chose obscure, insignifiante, témoin de l’obscurité primordial, ce qui, ici, a disparu – le sens du nom – est bel et bien détruit, mais à la place a surgi la signification en géneral, le sens de l’insignifiance incrustée dans le mot comme expression de l’obscurité de l’existence, de sorte que, si le sens précis des termes s’est éteint, maintenant s’affirme la possibilité même de signifier, le pouvoir vide de donner un sens, étrange lumière impersonnelle.

(3)     Sđd, trang 333: Il est bien vrai que les mots se transforment. Ils ne signifient plus l’ombre, la terre, ils ne représentent plus l’absence de l’ombre et de la terre qui est le sens, la claret de l’ombre, la transparence de la terre: l’opacité est leur réponse; le frôlements des ailes qui se referment est leur parole; la lourdeur matérielle se présente en eux avec la densité étouffante d’un amas syllabique qui a perdu tout sens. La metamorphose a eu lieu.

(4)     Sđd, trang 333: La littérature a bien triomphé du sens des mots, mais ce qu’elle a trouvé dans les mots pris hors de leur sens, c’est le sens devenu chose: c’est, ainsi, le sens, détaché de ses conditions, séparé de ses moments, errant comme un pouvoir vide, dont on ne rien faire, pouvoir sans pouvoir, simple impuissance à cesser d’être, mais qui, à cause de cela, apparaît la détermination propre de l’existence indéterminée et privée de sens. Dans cet effort, la littérature ne se borne pas à retrouver à l’intérieur ce qu’elle a voulu abandoner sur le seuil. Car ce qu’elle trouve, comme étant l’intérieur, c’est le dehors qui, d’issue qu’il était, s’est changé en impossibilité de sortir – comme étant l’obscutité de l’existence, c’est l’être du jour qui, de lumière explicative et créatrice de sens, est devenu le harcèlement de ce qu’on ne peut s’empêcher de comprendre et la hantise étouffante d’une raison sans principle, sans commencement, dont on ne peut render raison.

 

(c̣n tiếp)

đào trung đąo

 http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

© gio-o.com 2014