đào trung đąo

3-Zero

±± triết học ±± lư thuyết văn chương ±± phê b́nh văn chương

≤≤ cùng một khác

(38)

 

 Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4, Kỳ 5, Kỳ 6, Kỳ 7, Kỳ 8, Kỳ 9, Kỳ 10, Kỳ 11, Kỳ 12, Kỳ 13, Kỳ 14, Kỳ 15, Kỳ 16, Kỳ 17, Kỳ 18, Kỳ 19, Kỳ 20, Kỳ 21, Kỳ 22, Kỳ 23, Kỳ 24, Kỳ 25, Kỳ 26, Kỳ 27, Kỳ 28, Kỳ 29, Kỳ 30, Kỳ 31, Kỳ 32, Kỳ 33, Kỳ 34, Kỳ 35, Kỳ 36, Kỳ 37, Kỳ 38,

 

Phương cách đối chất Hegel của Blanchot là “lật ngược/đảo chiều” (inversion) và “di dời”(displacement): bước đầu Blanchot giả như nhắc lại ư kiến của Hegel nhưng sau đó đưa ra nghịch lư (paradoxe) trong chính bản văn của Hegel như phần trên đă tŕnh bầy về việc làm sao nhà văn có thể thoát ra khỏi cái ṿng quẩn quanh biện chứng giữa tài năng, tác phẩm, sự tức thời hành động, khả và bất khả của việc bắt đầu. Một cách tổng quát, Blanchot viết lại biện chứng của Hegel như một chuỗi những đ̣i hỏi không liên tục và không kích hợp nhau. Chẳng hạn Blanchot lập luận, với bước đầu lặp lại Hegel: việc viết cho người viết kinh nghiệm thử thách bản thân như một cái không/hư vô trong lao động, và sau khi đă viết, người viết trải qua kinh nghiệm tác phẩm của ḿnh như một cái ǵ đó biến mất. Tác phẩm dù có biến mất nhưng sự kiện biến mất vẫn c̣n lại như một thiết yếu, một chuyển vận cho phép tác phẩm tự thực hiện khi đi vào gịng lịch sử, một tự thực hiện trong khi biến mất. Blanchot viết lại khái niệm về “Chính Sự vật/die Sache selbst” tức thực tại Tinh thần theo Hegel: “Trong kinh nghiệm này, mục tiêu chính của nhà văn không c̣n là tác phẩm phù du, nhưng, nằm bên ngoài tác phẩm, là chân lư của tác phẩm này, nơi dường như kết hợp cá nhân của kẻ viết, sức mạnh của sự phủ nhận sáng tạo, và tác phẩm đang chuyển vận bằng chân lư này cái sức mạnh của sự phủ nhận và sự vượt bỏ tự xác định.”(1) Theo quan niệm này th́ công việc văn chương dù có vô vàn những ư nghĩa khác nhau đi nữa cũng chẳng quan trọng ǵ, điều quan trọng nằm ở chỗ nghệ thuật đứng trên tác phẩm, là kiểu mẫu, yếu tính của và chân  lư tinh thần của tác phẩm. Như vậy mục tiêu không phải là cái ǵ nhà văn đă làm ra mà là chân lư của cái hắn làm ra. Chính v́ lư do này hắn xứng đáng được coi là ư thức trung thực (conscience honnêtre), không tư lợi (désintéressée): hắn là con người trung thực (l’honnêtre homme). Nhưng sau đó Blanchot ngưng lại, đưa ra nghịch lư để cảnh báo, cảnh báo này dựa vào chính ư kiến của Hegel cho rằng nhà văn chỉ là kẻ lường gạt: “trong văn chương ngay khi sự trung thực được đưa vào th́ sự lừa gạt cũng nằm ở chính chỗ đó. Sự ngụy tín ở đây là chân lư, và ư muốn nhắm tới đạo đức và sự nghiêm túc càng lớn th́ lại càng chắc chắn nó mang theo sự huyễn hoặc và lừa gạt. Đúng là văn chương là thế giới những giá trị bởi ở trên sự tầm thường của những tác phẩm đă được tạo ra luôn luôn nổi lên, như chân lư của những tác phẩm này, là cái chúng thiếu/không có.” (2) Trong khuôn khổ biện chứng Hegel cái mà những tác phẩm đă được viết ra “thiếu/không có” (ce qui manque=Hủy tính/Négativité) để trở thành tác phẩm đích thực nghĩa là Chính Sự vât (die Sache selbst) tức thực tại tinh thần, cái thiếu này chính lả Hủy tính, sức mạnh đẩy vượt lên (Aufhebung) để đạt tới Chính Sự vật. Blanchot đảo nghịch/lật ngược, đẩy mâu thuẫn tới giới hạn không thể vượt qua bằng câu hỏi dẫn tới nghịch lư: Hậu quả của “cái thiếu sót/vắng” này là ǵ? Khi chân lư, tinh thần của mọi tác phẩm là cái nhà văn phải đuổi bắt hoài hủy, khi tác phẩm chỉ là phù du th́ ư thức trung thực (honnêtre conscience) của nhà văn phải luôn luôn tỉnh thức. Dù cho tác phẩm thất bại th́ đó cũng là một sự hoàn thành rồi v́ thất bại là bản chất của tác phẩm, sự biến mất của tác phẩm chính là cái tác phẩm tự thực hiện, và nhà văn hạnh phúc trong trong sự biến mất này, sự thất bại lấp đầy tác phẩm. Nhưng trong trường hợp tác phẩm không ra đời, vĩnh viễn chỉ là một cái không/hư vô thuần túy th́ sao? Hơn thế nữa, theo Blanchot, niềm im lặng, cái không/hư vô đó lại chính là bản chất/yếu tính của văn chương [cái Chính sự vật]. Blanchot mô tả nghịch lư này: “Thật ra, nhà văn tự gắn bó với cái giá lớn lao hiểu theo nghĩa tác phẩm chỉ có giá trị với riêng hắn mà thôi. Vậy nên chẳng quan trọng ǵ việc tác phẩm của hắn hay hay dở, thành nổi tiếng hay bị quên lăng. Dù cho những hoàn cảnh có bỏ quên tác phẩm đi nữa, và hắn hạnh phúc trong những hoàn cảnh như vậy, v́ chính hắn là kẻ đă viết để phủ nhận những hoàn cảnh. Nhưng khi một cuốn sách được cho chào đời một cách t́nh cờ, là sản phẩm của một thời điểm của sự bỏ mặc và trễ nải, chẳng có giá trị ǵ và đưa ra được ư nghĩa nào, nhưng rồi bỗng nhiên những hoàn cảnh lại làm cho nó trở thành một đại tác phẩm, th́ có tác gia nào lại không, tự trong đáy ḷng, nhận lấy sự vinh quang, nh́n thấy trong vinh quang này giá trị của ḿnh, nằm trong cái tặng phẩm của sự may mắn chính là tác phẩm của ḿnh, sự lao động của tim óc ḿnh ḥa hợp một cách hợp ư trời với thời đại của ḿnh?”(3) Ư thức khốn khổ (conscience malheureuse) trở thành ư thức hạnh phúc (conscience heureuse) một khi nhà văn thoát khỏi ṿng xoáy biện chứng.

   Phản bác quan niệm của Hegel cho rằng nhà văn là kẻ dối ḿnh dối người (độc giả) và đến lượt độc giả lại dối ḿnh (khen, chê) và dối người (tác gia) Blanchot trước hết cũng giả như nh́n nhận vế đầu của Hegel nhưng viết lại một cách khác: “Nhà văn là kẻ bị lừa dối trước tiên, và hắn tự lừa dối chính trong lúc hắn lừa dối người khác.” Liền ngay sau đó lại chỉ ra mâu thuẫn trong quan niệm này cũng như của những ai cho rằng viết là viết cho người khác hay cho một lư tưởng: “Hăy nghe hắn nói tiếp: giờ th́ hắn khẳng định rằng chức năng của hắn là viết cho người khác, rằng trong khi viết, hắn chỉ có trước mặt lợi ích của độc giả. Hắn xác nhận và hắn tin tưởng. Nhưng đâu phải như vậy. Bởi nếu như trước hết hắn không chú mục vào cái hắn làm, nếu như hắn không quan tâm tới văn chương như là diễn tác của riêng hắn, th́ hắn lại không thể viết: đó sẽ không phải hắn là kẻ viết, mà là không ai cả. Chính v́ lư do này, việc coi trọng một lư tưởng thật vô ích, hắn hoài công tuyên nhận những giá trị lâu bền, sự nghiêm túc này không phải là sự nghiêm túc của hắn và hắn chẳng bao giờ có thể trụ lại măi măi ở đó là nơi hắn tin ḿnh ở đó. Thí dụ: hắn viết những quyển tiểu thuyết, những tiểu thuyết này ngầm chứa những khẳng định chính trị  nào đó, bằng cách cho thấy dường như hắn dự phần vào Lư tưởng đó. C̣n những người khác là những kẻ trực tiếp liên hệ tới Lư tưởng đó, trong lúc cố mà nhận ra nơi hắn một kẻ trong bọn họ, nh́n thấy trong tác phẩm của hắn chứng cớ của Lư tưởng, thật đúng là lư tưởng của hắn rồi, nhưng, ngay khi họ vừa thừa nhận lư tưởng đó, ngay khi họ muốn ḥa ḿnh vào cái hoạt động đó và thích ứng với nó, th́ họ nhận ra rằng nhà văn chẳng có phần nào dính dáng, rằng cái phần đó chỉ đóng vai tṛ chơi với chính hắn thôi, rằng cái hắn quan tâm trong Lư tưởng, lại chính là thao tác của hắn, - và thế là họ bị huyễn hoặc. Người đời hiểu sự nghi hoặc của những người dấn thân vào một đảng phái, gia nhập đảng phái, nhà văn chia sẻ cái nh́n của họ; bởi chính những người này cũng gia nhập vào cái đảng pḥ văn chương, và văn chương, do chuyển vận của nó, cuối cùng lại phủ nhận cái thực thể nó dung tượng. Đó là qui luật và chân lư của văn chương. Nếu như văn chương chối bỏ qui luật và chân lư này để vĩnh viễn gắn liền ḿnh vào một chân lư ngoại tại, khi đó văn chương không c̣n là văn chương nữa, và nhà văn nào c̣n cho ḿnh vẫn là nhà văn đi vào một diện mạo khác của sự ngụy tín.” (4) Ở đây tuy không nhắc tới tên Sartre nhưng rơ ràng Blanchot bác bỏ quan niệm văn chương dấn thân của Sartre, cho rằng quan niệm văn chương dấn thân chỉ là ngụy tín. Blanchot cũng đặt câu hỏi để xô đẩy mâu thuẫn tới giới hạn tuyệt cùng: Nhưng nhà văn có phải từ bỏ việc có một sự quan tâm/lợi ích đối với cái ǵ đó và quay mặt vào vách không?  Dù cho người ta có làm thế chăng nữa th́ sự hàm hồ không bớt đi chút nào v́ quay mặt vào vách vẫn là hướng về thế giới, chính là tạo ra một thế giới ở đó. “Khi một nhà văn lặn ḿnh trong sự thân thiết riêng tư thuần túy của một tác phẩm chỉ chú tâm tới hắn, th́ đối với những người khác hắn dường như  - đối với những nhà văn khác và với những người thuộc về một sinh hoạt khác – ít ra như thế họ được yên thân trong cái Sự vật của họ và trong công việc họ làm. Nhưng hoàn toàn không phải vậy. Tác phẩm được sáng tạo bởi kẻ cô độc và khép kín trong trong sự cô độc mang trong nó một cái nh́n, cái nh́n này quan tâm tới mọi người, ngầm chứa trong nó một phán đoán về những tác phẩm khác, về những vấn đề của thời đại, tự ḿnh ṭng phạm với cái ḿnh bỏ mặc, kẻ thù của chính cái nó bỏ rơi, và sự lănh đạm của nó ḥa vào niềm đam mê của mọi người một cách giả dối.”(5) Và Blanchot kết luận: “Điều nổi bật, chính là, trong văn chương, sự lừa gạt và sự bí ẩn hóa không những không thể tránh khỏi, nhưng chúng c̣n tạo thành sự trung thực của nhà văn, cái phần của sự hy vọng và của chân lư hắn có nơi ḿnh.” (6) Trong văn mạch này Blanchot bênh vực những nhà văn nhà thơ sử dụng những chữ/từ hàm hồ không rơ nghĩa (hũ nút) bị người đời lên án là bệnh hoạn, chẳng hạn thơ của Antonin Artaud, Francis Ponge, René Char... Nhưng chính sự bệnh hoạn này lại là sức khỏe của những từ/chữ này, không có sự hàm hồ này sẽ không có đối thoại, sự hiểu lầm những từ/chữ này chính là khả tính của thấu hiểu. Đây chính là điểm quan trọng trong quan niệm về từ/chữ dùng trong văn chương Blanchot học được từ Mallarmé: từ/chữ trong văn chương không chỉ sự vật như có mặt mà như sự vắng mặt của sự vật, nghĩa là cái chết của sự vật. Chính v́ vậy văn chương có quyền đối với sự chết.

   Giải thích về sự lừa gạt của nhà văn Blanchot chỉ ra những nguyên nhân: Trước hết v́ văn chương được làm ra ở những thời khoảng khác nhau, những thời khoảng này vừa tách biệt riêng rẽ vừa đối nghịch nhau; sự trung thực của nhà văn ở những thời khoảng này là tách bạch, nhà văn muốn nh́n rơ những thời khoảng đó, nhận ra trật tự liên tực đi từ tác gia, tác phẩm, đến độc giả, từ nghệ thuật viết, cái được viết ra, đến chân lư của cái được viết ra hay Chính Sự vật, tuần tự nhà văn từ là kẻ vô danh, sự khiếm diện thuần túy ngay đối với chính hắn, thuần túy vô công rồi nghề (pure oisiveté) không làm ǵ cả, kế đó nhà văn là kẻ làm việc/lao động, là chuyển vận của một sự thực hiện không quan tâm tới cái nó thực hiện, tiếp đó nhà văn kẻ chính là kết quả của công việc và là đáng giá bởi kết quả này chứ không bởi công việc, kết quả này có thực cũng như cái được tạo ra là có thực, sau đó nhà văn không phải là được xác định mà là bị phủ nhận bởi cái kết quả này và t́m cách cứu văn tác phẩm phù du bằng cách cứu văn lư tưởng và chân lư của tác phẩm, vân vân và vân vân. “Nhà văn không chỉ là một trong những thời khoảng loại trừ những thời khoảng khác, cũng không phải là toàn bộ những thời khoảng được sắp đặt một cách tuần tự lạnh lẽo, nhưng là cái chuyển vận thu góp và kết hợp những thời khoảng này lại. Cũng chính v́ thế, khi ư thức trung thực phán xét nhà văn bằng cách làm cho nhà văn bất động trong một trong những h́nh thức này, ư thức này có ư, chẳng hạn, lên án tác phẩm bởi v́ tác phẩm này là một thất bại, th́ một ư thức trung thực khác của nhà văn lại phản kháng nhân danh những thời khoảng khác, nhân danh tính chất thuần túy của nghệ thuật, tính chất thuần túy này nh́n ra trong thất bại có chiến thắng của hắn – và cũng như thế, mỗi khi nhà văn bị coi là nguyên nhân dưới một trong những diện mạo của hắn, th́ hắn chỉ c̣n có thể nhận ra ḿnh luôn luôn là khác và, khi được coi như tác gia của một tác phẩm hay, lại từ chối tác phẩm này và, được ngưỡng mộ như niềm hứng khởi và thiên tài, th́ nhà văn lại chỉ thấy nơi ḿnh sự luyện tập và lao động và, được mọi người đọc, lại nói: ai là kẻ có thể đọc tôi? tôi có viết ǵ đâu. Sự di chuyển liên tục này khiến nhà văn thành một kẻ vắng mặt/khiếm diện biền biệt và một kẻ vô trách nhiệm không có ư thức, nhưng sự di chuyển liên tục này cũng tạo nên bề rộng của sự có mặt/hiện diện, của những liều lĩnh và của trách nhiệm của hắn. Cái khó là ở chỗ chính nhà văn không chỉ là nhiều thời khoảng trong chỉ một thời khoảng, nhưng mỗi thời khoảng của chính hắn lại phủ nhận những thời khoảng khác, buộc tất cả cho chỉ một ḿnh nó và không hậu thuẫn cho sự thỏa hiệp hay ḥa giải. Nhà văn phải đồng thời đáp ứng nhiều mệnh lệnh tuyệt đối và tuyệt đối khác nhau, và tính chất đạo đức của hắn được h́nh thành bởi sự gặp gỡ và sự đối nghịch của những qui luật ḱnh chống nhau một cách không thể giảm thiểu.”(7)

____________________________

(1)     Maurice Blanchot, La part du feu trang 312: Dans cette expérience, le but propre de l’écrivain n’est plus l’œuvre éphémère, mais, par delà l’œuvre, la vérité de cette œuvre, où semblent s’unir l’individu qui écrit, puissance de négation créatrice, et l’œuvre en mouvement avec laquelle s’affirme cette puissance créatrice de négation et de dépassement.

(2)     Sđd, 312: Mais attention: dès qu’en littérature la probité entre en jeu, l’imposture est déjà là. La mauvaise foi est ici vérité, et plus grande est la prétention à la morale et au sérieux, plus sûrement l’emportent mystification et tromperie. Certes, la littérature est le monde des valeurs, puisque au-dessus de la médiorcrité des œuvres faites s’élève sans cesse, comme leur vérité, tout ce qui manque à ces œuvres.

(3)     Sđd, 313: Il est vrai, l’écrivain attache volontiers le plus grand prix au sens que son œuvre a pour lui seul. Il n’importe donc qu’elle soit bonne ou mauvaise, célèbre ou oubliée. Que les circonstances la négilisent, et il s’en félicite, lui qui ne l’a écrite que pour nier les circonstances. Mais que d’un livre né au hazard, produit d’un moment d’abandon et de lassitude, sans valeur et sans signification, les évènements fassent tout à coup un chef-d’ œuvre, quel auteur, au fond de son esprit, ne s’en attribuera la gloire, ne verra dans cette gloire son mérite, dans ce don de la fortune son ouvrage même, le travail de son esprit en accord providentiel avec son temps?

(4)     Sđd, 313-314: L’écrivain est sa première dupe, et il se trompe dans le moment même qu’il trompe les autres. Écoutons-le encore: il affirme maintenant que sa function est d’écrire pour autrui, qu’en écrivant, il n’a en vue que l’intérêt du lecteur. Il l’affirme et il le croit. Mais il n’en est rien. Car s’il n’était pas attentif d’abord à ce qu’il fait, s’il ne s’intéressait pas à la littérature comme à sa propre opération, il ne pourrait même pas écrire: ce ne serait pas lui qui écrirait, mais personne. C’est pourquoi, il a beau prendre pour caution le sérieux d’un ideal, il a beau se réclamer de valeurs stables, ce sérieux n’est pas son sérieux et il ne peut jamais se fixer définitivement là où il se croit être. Par example: il écrit des romans, ces romans impliquent certaines affirmations politiques, de sorte qu’il semble avoir partie liée avec cette Cause. Les autres, ceux qui ont directement partie liée avec cette Cause, sont alors tentés de reconnaître en lui l’un des leurs, de voir dans son œuvre la preuve que la Cause, c’est bien sa cause, mais, dès qu’ils la revendiquent, dès qu’ils veulent se mêler de cette activité et se l’approprier, ils s’aperçoivent que l’écrivain n’a pas partie liée, que la partie ne se joue qu’avec lui-même, que ce qui l’intéresse dans la Cause, c’est sa propre opération, - et les voilà mystifiés. On comprend la méfiance qu’inspirent aux homes engagés dans un parti, ayant pris parti, les écrivains qui partagent leur vue; car ces derniers ont également pris parti pour la littérature, et la littérature,  par son mouvement, nie en fin de compte la substance de ce qu’elle représente. C’est là sa loi et sa vérité. Si elle y renonce pour s’attacher définitivement à une vérité extérieure, alors elle cesse d’être littérature et l’écrivain qui prétend l’être encore, entre dans un autre aspect de la mauvaise foi.

(5)     Sđd, trang 314: Quand un écrivain s’enfonce dans l’intimité pure d’une œuvre qui n’interesse que lui, il peut sembler aux autres – aux autres écrivains et aux homes d’une autre activité – qu’au moins les violà tranquilles dans leur Chose et leur travail à eux. Mais pas du tout. L’œuvre créée par le solitaire et enfermée dans la solitude porte en elle une vue qui intéresse tout le monde, porte un jugement implicite sur les autres œuvres, sur les problèmes du temps, se fait complice de ce qu’elle néglise, l’ennemie de ce qu’elle abandonne, et son indifférence se mêle hypocritement à la passion de tous.

(6)     Sđd, 314: Ce qui est frappant, c’est que, dans la littérature, la tromperie et la mystification non seulement sont inévitables, mais forment l’honnêteté de l’écrivain, la part d’espérance et de vérité qu’il y a en lui.

(7)     Sđd, 315: L’écrivain n’est pas seulement l’un de ces moments à l’exclusion des autres, ni même leur ensemble posé dans leur successtion indifférente, mais le mouvement qui les rassemble et les unifie. Il en résulte que, lorsque la conscience honnêtre juge l’écrvain en l’immobilisant dans une de ces forms, prétend, par example, condemner l’œuvre  parce que celle-ci est un échec, l’autre honnêteté de l’écrivain proteste au nom des autres moments, au nom de la pureté de l’art, laquelle voit dans l’échec son triomphe – et de même, chaquefois que l’écrivain est mis en cause sous l’un de ses aspects, il ne peut que se reconnaître toujours autre et, interpellé comme auteur d’une belle œuvre, renier cette œuvre et, admire comme inspiration et genie, ne voir en soi qu’exercice et travail et, lu par tous, dire: qui peut me lire? je n’ai rien écrit. Ce glissement fait de l’écrivain un perpétuel absent et un irresponsable sans conscience, mais ce glissement fait aussi l’étendue de sa présence, de ses risques et de sa responsabilité. La difficulté, c’est que l’écrivain n’est pas seulement plusieurs en un seul, mais que chaque moment de lui-même nie tous les autres, exige tout pour soi seul et ne supporte ni conciliation ni compromis. L’écrivain doit en même temps répondre à plusieurs commandements absolus et absolument différents, et sa moralité est faite de la rencontre et de l’opposition de règles implacablement hostiles.

 

(c̣n tiếp)

đào trung đąo

 http://www.gio-o.com/daotrungdao.html

 

© gio-o.com 2014