Đặng Phùng Quân

triết học nào cho thế kỷ 21

12

 

Tiếp theo từ các kỳ 1 , kỳ 2 , kỳ 3 , kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6, kỳ 7, kỳ 8, , kỳ 9,   kỳ 10 , kỳ 11,   kỳ 12,   kỳ 13,   kỳ 14,   kỳ 15,   kỳ 16,  kỳ 17,  kỳ 18,  kỳ 19,  kỳ 20,   kỳ 21,  kỳ 22,  kỳ 23,  kỳ 24,   kỳ 25,  kỳ 26,   kỳ 27,   kỳ 28,   kỳ 29,  kỳ 30,  kỳ 31,  kỳ 32,  kỳ 33,  kỳ 34, kỳ 35,  kỳ 36, 

 

3/ thời quá độ

 

Tương truyền Heidegger phát biu trong hi thoi Cerisy là không có triết hc Heidegger - điều này hàm nghĩa không có mt triết hc h thng như Kant hay Hegel; có thể nói nhà triết học cui cùng ca truyn thng Đức là Nicolai Hartmann vi toàn b tác phm, như đă kể nơi trên, bao gồm mi lănh vc, t tri thc lun, siêu h́nh hc, hu th lun đến đạo đức hc, m hc. Nhng nhà triết hc khác ca thế k XX phn đông chú tâm vào một lănh vực, có th v mt hu th lun mà không thiết lp đạo đức hc, hoc thiên v siêu h́nh hc song không thành tu tri thc lun, hoc chuyn hướng qua xă hi hc chng thc tht bi ca triết hc.

Trong tiết 1, tôi đă chỉ ra Hartmann như cái gạch ni gia triết hc và khoa hc khi quan nim nhng khoa hc t nhiên không th đoạn ĺa vi nn tng siêu h́nh, trong khi n lc đi t́m những minh chng khoa hc cho nhng nguyên lư và đa tầng ca hu/Seinsschichten.

Vào cuối thế k, François Laruelle xác định : tương lai triết hc...chc chn không trong nhng b́nh lun vô hn hay nhng hy to bt tn, cũng không trong thc tin ngây thơ ít nhiều mang tính thc chng, song trong hp tác cht ch, không đẳng cp, và mi tham vng định lp quy tc đề xut, vi nhng khoa hc, theo nhng quan h s dng loi b tt c ư chí thng tr.

Nên nhớ Hartmann khi s vi Platos Logik des Seins (tm nh hưởng có hay không đối vi trường phái Tübingen sau này là vn đề tranh bin khác). Hans Joachim Krämer , đại biu cho trường phái Tübingen trong tác phm (khi thy xut bn qua bn dch sang tiếng Ư Platone  e i fondamenti della metafisica [in ln th ba 1989] theo yêu cu ca Giovanni Reale và John R. Catan dch sang tiếng Anh năm 1990) luận v nhng cơ sở siêu h́nh hc căn cứ trên nhng hc thuyết không viết thành văn/Dottrine non scritte của Platon [tc là nhng giáo hun Platon ging cho môn đệ trong trường Academos và trao đổi, tranh bin nhng tư tưởng ca ông ch trong ṿng đoàn nhóm này]. Câu hỏi đặt ra là, v mt lch s triết hc, nếu không nh́n nhn nhng chng c triết kho hc/doxography th́ không th nói đến hai nhân vt Socrate và Pyrrhon là nhng nhà tư tưởng không h viết. Krämer nhn xét trường phái Marburg qua Natorp vi Hc thuyết Ư niệm của Platon/Platons Ideenlehre đă nhận ra ch đề cơ sở tt cùng trong quyn Sáu và By ca tác phm Politeia lư gii hc thuyết trên nhng quy lut tư tưởng định v chính trên tư tưởng, song không nhn ra nhng điểm liên đới gia ch nghĩa Platon và phê b́nh lun ca triết học siêu nghim; trong khi trường phái Tübingen nh́n li quan h gia nhng cơ sở tt cùng siêu nghim ca ch nghĩa Platon, xem xét nhng din ngôn cơ bản trong quyn Sáu Politeia có th xác định ư hướng đặc thù nh vào lư lun nhng nguyên lư không viết thành văn. Những đặc tính như Thin t ti” kh dĩ có th biết qua nhng Ư nim và gián tiếp qua nhng s vt kh giác, lư lun v nhng ph quát, kh hu ca mt hu th lun khách quan cha mt s mt siêu nghim trong Politeia không th lănh hi hoàn toàn ch được sáng t trong lư lun nhng nguyên lư không viết thành văn; lư luận này minh nhiên xác định Thin như thể đơn vị thng nht cơ bản ca đo lường. Theo Krämer, quan h siêu nghim như vậy được đánh dấu đặc sc trong ư nghĩa cái ǵ là nguyên lư cho chúng ta nhn thc v mi loi s vt là đo lường đầu tiên ca mi loi s vt” và trong ư nghĩa “qu thc, nguyên lư ca cái kh tri luôn luôn là đơn vị thng nht.

Lư luận nhng nguyên lư ca Platon có th phân tích t quan điểm ng hc, nghĩa là dưới ánh sáng triết hc phân tích, như Krämer thực hin khi ch ra là Platon cũng như Aristote và Hegel, đă không như những triết gia khc k hay nhng nhà tư tưởng hin đại sau Frege hướng v lun lư hc mnh đề, song ch trương luận lư hc thuc t, lư lun Ư nim phát trin mt hu th lun nhng thuc t, tc là nhng loi, danh t, hn, khái niệm. Khi khu bit v mt phm trù nhng thuc t không tham chiếu nhng cái khác và nhng thuc t tham chiếu nhng cái khác/tương đối, Platon cũng như Aristote đă theo hướng dn ca ngôn ng. Mt khác trong đối chiếu hc thuyết Platon vi triết hc hin đại, Krämer xét nhng tiếp cn và khác bit gia lư lun nhng nguyên lư vi hin tượng lun Husserl. Ông viết: Husserl phân bit nhng khái nim vt cht (nhng ging ca mi loi) t nhng phm trù tng quát, có trương độ ph quát, và hơn nữa trong nhng phạm trù này, nhng phm trù h́nh thc ca ư nghĩa (khái nim, phán đoán, tam đoạn lun, v.v..) t nhng phm trù ca khách th (khách th, trng thái, nht th, phc th, đa thể, quan h thuc v đồng nht tính, b́nh đẳng và đồng dng; hu và vô hu, toàn bộ-cc b v.v..). Ngoài ra, toàn b, b́nh đẳng cũng như đồng nht so vi phm trù nht th trong quan h phc hp, trong ng cnh ca nó, nht th xut l như thể ph quát và trương độ nht. Xem như vậy, tương ứng vi h thng nhng nguyên lư Platon, Siêu ư nim và Ư nim ca s vt, tuy nhiên, Husserl đă không phân biệt nhng phm trù ca khách th theo mt cách có h thng mà xét chúng mt cách đẳng lp/paratactic, ngay c nếu nht th và phc th luôn luôn thuộc v nhng phm trù quan trng nht. Trong nhiu giai đoạn khác nhau, nhng phm trù nht th, phc thđồng nht biến đổi trong mô t hin tượng lun. Song có th nói hin tượng lun là mt h́nh thái gim tr ca hc thuyết Platon. Lun v hu thể luận Heidegger, Krämer khng định khái nim đơn nhất ca hu th nơi Heidegger không phải đến t ngun Aristote mà t trường phái tân Platon, cũng như khu biệt v mt hu th lun gia Hu và hin th cũng ny mm t truyn thng tân Platon (mà ln th nht Porphyre là người gii thích nht th theo Platon) nghĩa là tr v lư lun nhng nguyên lư Platon. Quan nim Hu và Vô hu như hai mặt ca ư nghĩa, quan nim Hu như Sự-hu/Ereignis (qua Beiträge zur Philosophie trong thp niên sau Sein und Zeit) trung gian nguyên ủy gia ch th và khách th, Ngă và cnh gii, Hu là phm vi li ích duy nht mà ta giao ng cnh gii tương ứng vi quan nim ánh sáng trong thiên Politeia gii thích nhng nguyên lư. Tuy nhiên Krämer cũng nhn xét Heidegger quá xa Platon khi quan niệm Hu như thời gian, nghĩa là như vận động, chuyn hóa, và khi Hu v mt bin chng như thể Vô hu, th́ nht nguyên chuyn sang nh nguyên và đa nguyên. Không những nh nguyên ca cm gii và tri gii mà c nh nguyên ca nguyên lư trên cơ sở vị thế Heidegger nht định b loi b, cho nên thc s, Hũu ca Heidegger ch so sánh vi phm vi nguyên lư coi như một toàn b.

Xét trong toàn cảnh truyn thng gián tiếp ca Platon nh phát hin kho hc lch s không gi định lư gii đặc thù hin đại nào về Platon mà trái li vn m ra  và ch sa son mt phm vi mi cho nhng lư gii kh hu và nhng vin cnh thông din hc nhm v mt lư lun. Điều đó theo Krämer có nghĩa là hc thuyết nguyên lư ca Platon có th lư gii trong chiu hướng triết hc phân tích, triết hc Siêu nghim, hin tượng lun, cu trúc lun và c triết hc Marx, song không ph thuc vào bt k vin cnh nào. Krämer khẳng định tht là mt sai lm ln khi tháp h́nh nh Platon mà trường phái Tübingen tái to vào triết hc ca Heidegger cũng như của N. Hartmann.

Luận v truyn thng không thành văn Platon không phải ch có duy nht trường phái Tübingen khai thác; Hans-Georg Gadamer trong tiu lun Platons ungeschriebene Dialektik 1968 đă đánh giá công tŕnh của nhng nhà nghiên cu c văn của trường phái này, khi s t Schadewaldt và sau ông, như Konrad Gaiser, Hans J. Krämer giúp nhắc nh chúng ta s quan trng ca truyn thng gián tiếp, nh́n ra s phiến din ca nhng nhà nghiên cu Đức v Platon trong nhng thp niên 1920s, 30s, khoa đại s kin nhng thiên đối thoi có ư hướng giành vào mc đích thông giao, thuộc vào th văn cổ l/protreptikon.

Khác với nhng người ca trường phái Tübingen như Krämer nói đến trên (ph nhn nh hưởng ca Hartmann và Heidegger trong to li h́nh tượng Platon ca trường phái này), Gadamer ngay trong tác phm Die Idee des Guten zwischen Plato und Aristoteles,1978 đă đánh giá sự quan trng ca nhng triết gia như Hegel là người đầu tiên phá v sơ đồ lư gii hc thuyết Platon h́nh thành qua Aristote, tân Platon và truyền thng Cơ đốc, ch ra ư nghĩa triết hc trong nhng thiên đối thoi “bí truyn”, “bin chng ca Platon [tc nhng giáo hun trong trường Academos], lư gii Aristote ca Hartmann đoạn tuyt vi ch nghĩa duy tâm tân Kant, hành trng tư tưởng Heidegger vượt qua truyn thng Cơ đốc theo Aristote và tân Kant đă xác định thiết b khái nim mi cho tư tưởng Tây phương. 

Gadamer trong tiểu lun nói trên phân tích s khác bit gia nhng thiên đối thoi thành văn của Platon nhm vào gii công chúng rộng ln, như chính Platon rơ là cái ǵ được viết ra tt yếu có th phơi bày cho ngộ nhn và lm dng, v́ nó phi t xoay s ly  và không có tr giúp trong vic hoàn tt nhn thc chính đáng mà diễn gi có th cung cp trong tranh bin. Qu thc Platon đă phát triển và ch động h́nh thái văn chương đối thoi vi nhng quy lut riêng cho nhng ǵ viết ra. Giáo h bng li theo mt quy lut khác: trước hết phi giành mt liên tc có tm sâu rng ti nhng ǵ  đă nói ra trước và sau, k c không trong h́nh thái những bài ging kế tiếp. Gadamer xác định ct lơi ch yếu ca hc thuyết Platon được th hin trong nhng tranh bin giáo h đang diễn ra lôi cun thành viên tham d sut ngày  và to mt cng đồng sinh động gia h vi nhau. Có mt khác bit ln gia ni dung trong giáo hđối thoi thành văn của Platon, mà tiên khi theo Gadamer là vn đề phương pháp luận. Ông dn li Aristote trong Nikomachische Ethik:  isως oύn ήmin ge arkteon apo tών ήmiν gnωrimωn, A 2, 1095b 3 [chúng ta phải khi s t cái ǵ chúng ta được biết], Gadamer lư gii khó có th hi xem nhng đối thoi phi có ưu tiên phương pháp luận mà hoàn cnh ca chúng ta ch ra trong truyn thng; tuy nhiên chúng đă có đó và không là sản phm ca việc tái to. Khi đặt vn đề như vậy, hin nhiên Gadamer mun nói đến trường phái Tübingen, tuy ông đánh giá cao, song về mt thông din lun, nhng đối thoi thành văn có ưu thế hơn học thuyết xây dng t truyn thng gián tiếp v́ chúng là mt tng th din ngôn. Gadamer gii thích ưu thế ca nhng đối thoi trong truyn thng có ư nghĩa phương pháp luận quyết định, quan sát thông din lun có th cho thy hin nhiên. Cũng như mọi tri thc, tri thc triết hc là đồng nht hóa s vt như chính nó và có cấu trúc của trí năng. Ông cũng nhn xét tm quan trng ca nhn thc tư tưởng Platon mà phái Tübingen đưa ra về lư lun phát trin” trong lư gii truyn thng gián tiếp. Theo lư luận này, khng hong trong hc thuyết Ư nim ni lên khi ng dng ngoài nhng ư niệm toán hc và đạo đức đến nhng vn đề ph quát, khng hong dn đến bin chng phân chia/dihairēsis. Tuy Julius Stenzel (1883-1935) là nhà nghiên cu Platon đầu tiên khai phá quan điểm này vi nhng đóng góp của Krämer và Gaiser ca trường phái Tübingen sau này, Gadamer nhận xét vn c̣n là đường dài để đạt ti mt lănh hi triết hc v s vt din ra trong truyn thng gián tiếp tr phi khi đi từ nhng đối thoi ca Platon. Ông cũng không đồng ư vi lư gii ca Krämer khi cho rng biu ng ta megista peri ώn opoudazω /nhng s vt quan trng nht mà tôi quan tâm có ư nghĩa k thut đặc sc, v́ trong thiên đối thoi Politikos biu ng này để ch nhng vt vô th/asώmata nghĩa là nhng ư nim. Gadamer chỉ ra cái đầu tiên nht/ta prώta trong biu ng Platon thường dùng rt hp vi điều Aristote tham chiếu là hai nguyên lư Mt/en và Hai bt định/aorostoς duάς. Cho nên trong thiên Politeia nhng khái nim đức hnh hàm ng cùng mt s vt, đó là tri thức và tri thc này là mt/en nghĩa là Thin/agaθόn. Cho nên Platon đă sớm nhn thc vn đề nht th và phc th, mà theo Gadamer hc thuyết quan trng nht là nhn thc làm sao khái nim mt liên h vi khái nim thin, mc dù không hàm ng trong quan niệm phái tân Platon v nht th.

Như đă nói đến trên v vic không th nói đến truyn thng gián tiếp nếu không có nhng đối thoi thành văn, nên Gadamer dẫn ra nhng chng c  trong nhng thiên đối thoi quen biết: như trong thiên Protagoras hiển nhiên chỉ ra vn đề phc th t khi thy là vn đề Hai/Nh th. Thiên Đại Hippias khai trin lư lun tham nhp” ch ra ư nim là nhng hin hu đặc thù có cái chung, chng hn con s chung”, tng s là mt điển h́nh đặc sc ca con s, chn hay l, hu t hay vô tỷ. Thiên  Theaitetos ch ra nan đề đưa tới song lun, mi quan h thc gia nht th và phc th cho logos cu trúc hin nhiên là suy lun v cái phi nghĩa ca âm tiết và song lun (hoc âm tiết là kết tp nhng ch hay là mt đơn vị bt phân vi đặc tính đặc sc). Trong thiên Phaidon vn đề Hai/Nh th và quan h ca nó vi Mt/Nht th ch ra con s hai là mt nan đề xut hin trong ng cnh ca vn đề tương đối, hay trong quyn 7 thiên Politeia nêu ra vn đề lnnhỏ” có th gán cho ngón tay  giữa ngón trung và ngón út, là hai hay mt? Trong thiên Parmenides lun v li nào Nht th thiết yếu biến hóa thành Phc th và ngược li. Vy đâu là hữu ca Phúc th? Có th nguyên mu  này không thun tuư khi nó ch có th xut hin như tha thể , song tha thể trong Phc th không là ǵ hết, như vậy nó đă là một thc ti:talla toϋ enoς/cái tha/khác  ca Mt/Nhtth. Trong Phaidon linh hn” luôn luôn đi với “sng” không phi “chết”, “hai” luôn luôn đi với “chn không phi “l v.v.. Trong thiên Timaios với khả nim linh hn được nghĩ như bản cht ca sng. Điều đó hàm ngụ ǵ? Trước tiên ám ch linh hn phân bi vi nhng th kh th/visible, nghĩa là bt kiến/invisible. thiên Theaitetos nghĩ thun tuư và ch xét vi chính nó cũng nhn thc cu thành s, cũng như Hữu và vô Hu, Đồng dng và Không đồng dng, T k và Khu bit v.v..

Khi chỉ ra hai nguyên lư Mt và Hai bt định ca Platon, theo Gadamer đó chính là lư do một trong hai định lit thcrơ ràng là bt định thc. Tuy nghĩ và biết ca con người có th không bao gi thành toàn, song tính k diu ca con đường tư tưởng nơi người luôn lyuôn định hướng về khai mở. Ông kết lun: Truyn thng gián tiếp,nơi những giáo h không thành văn của Platon nhsm tiết hp và khng định cái gii hn ca tri thc con người, cũng như chỉ ra ti sao kh năng cao nhất ca tri thc như vậy phi được định danh không phi là minh trí, nhưng là triết lư.

Đóng là mt cách đọc Platon. Trong mc t Alain Badiou {Xem: T điển triết hc gin yếu k 28 & 29 trên gio-o.com], tôi nói đến tranh bin v đồng th, phc th gia  Deleuze và Badiou liên quan đến đọc và hiu Platon.

  (c̣n tiếp) 

Đặng Phùng Quân