Đặng Phùng Quân

triết học nào cho thế kỷ 21

 

Tiếp theo từ các kỳ 1 , kỳ 2 , kỳ 3 , kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6, kỳ 7, kỳ 8, , kỳ 9,   kỳ 10 , kỳ 11,   kỳ 12,   kỳ 13,   

 

3/ thời quá độ

 

Địa v ca Platon trong triết hc quan trng đến độ mt nhà triết hc thế giá như Whitehead cho là đọc triết hc hin đại ch như những chú giải dưới mi trang sách ca Platon. Nhiu triết gia khác cũng đề xut mt Platon hin đại, như xem tư tưởng Platon thuc phái tân Kant (Natorp), là môn đệ ca Whitehead, là nhà Dân ch Xă hi, là người tin theo St Thomas (Raphael Demos) v.v… hay trong tự truyn ca Gadamer trong thi gian theo hc ti Marburg, Paul Friedländer (mt nhà nghiên cu Platon) đă dạy ông đọc Platon như một văn gia, hơn là một triết gia.

Thật s khi đọc Platon, v mt văn học người ta có th thy Platon hin din mi đối thoại, nếu ly nguyên lư ca Bakhtin để phân tích, có th nói ngôn t trong tác phm ca Platon là đa điệu v́ Platon không nhng là Socrate, hay người khách đến t trường phái Elée, c̣n là Glaucon, Adimante, Calliclès, Eryximaque, Eutyphron, Thrasymaque, hoặc đóng cả vai tṛ nhà ngy bin/hoài nghi như Gorgias, Protagoras, hay chính Parménide v.v 

Trở v vi Platon như lối nói ca François Châtelet, hiu như ta thường nói Platon ngày nay (như Kant, như Nietzsche, như Hegel ngày nay) bày ra hai lợi ích: v mt ph h, trong phương cách tác phẩm ca ông đă đề ra cơ sở nn tng cho văn hóa tây phương, với tt c trong sáng và nghiêm xác ca lănh vc khái nim, v mt phê phán, do s kin là có th nhng tính phi lư mà ông bài bác, nhng tr ngi gia bi thường xuyên dng lên chng li s phát trin toàn din ca Lư trí vn c̣n là nhng cái đi ngược li tiến b  ca con người, hoc làm lch hướng tiến b tiến đến cu cánh ca nó. Cho nên khi đọc Platon, không phi là tr v quá kh nhưng chính là nh́n về phía trước, cùng vi v khai phá ra trường Academos , v mt chân tri mà ông đă làm lộ ra bóng ti và ánh sáng. Nói c th hơn, Platon đă khai triển lun lư ca Lư trí và văn minh công nghiệp ca con người ngày nay đă tổ chc ra thc tin cho lun lư này.

Gilles Deleuze, nhà triết hc Pháp ni tiếng trong na sau thế k 20, trong giáo tŕnh cũng như những tác phm đă viết v Leibniz, Spinoza, Kant, Bergson và không có chuyên đề nào v Platon, song Badiou khi đọc Deleuze đă mệnh danh ông là mt người theo Platon bất như ư/un platonicien involontaire. Tại sao vy? Triết hc ni ti ca Deleuze trong ư hướng chuyn ngược ch nghĩa Platon, theo Badiou là chuyn hóa ca mt ch nghĩa Platon không t nguyn, cho nên phi hiu quan h Deleuze/Platon theo nghĩa đảo ngược.

Deleuze không viết chuyên đề nào v Platon, song đă luận v hc thuyết Platon trong ba tác phm chính ca ông là Spinoza et le problème de l'expression 1968, Logique du sens 1969, Différence et répétition 1969. Trong chương Simulacre et philosophie antique/o tượng và triết hc c đại là phn ph lc ca Logique du sens, Deleuze nói đến vn đề « lt đổ  ch nghĩa Platon »  bt ngun t Nietzsche, xem đó là nhiệm v ca triết hc tương lai. Khi Badiou đưa ra luận c Deleuze là mt người theo Platon bt như ư, ư ông muốn nói triết hc t ti ca Deleuze vn c̣n vướng mc vi  siêu vit theo Platon v Ư nim, mc du hành trng tư tưởng Deleuze dàn tri phương pháp mà Deleuze s dng ch ra không có khu bit ư nghĩa nào gia cái v b mt là mt kho cu giáo điều chng hn trong Différence et Répétition, rút ra t lch s triết hc, như Spinoza et le Problème de l'expression, giao ngôn với mt nhà tư tưởng ln hin đại như Foucault, một tng quan v mt ngh thut đặc thù (điện nh) như  L'Image-mouvementL'Image-temps hay suy niệm v mt nhà văn, như Proust et les Signes, luôn luôn chỉ ra nhng trường hp v khái nim, mc du có th không trung thành vi đề cương theo Nietzsche mà Deleuze không ngừng nhc nh là nhim v ca triết học hin đại là lt đổ ch nghĩa Platon. Deleuze liu vn thuc v ch nghĩa duy vt hin đại, như đă có người xếp loi vi Badiou (Fabien Tarby)?  Hay triết hc Deleuze vn ni kết/lit c chung quanh mt siêu h́nh hc ca Nht th?  Trong tác phm viết về Deleuze, Badiou có để mt tiu đề là  La clameur de l'Être, ly li t mt din ngôn ca Deleuze trong Différence et Répétition : t Parménide đến Heidegger, cùng mt tiếng nói được lp li...mt tiếng nói duy nht to s m ĩ ca hu/de Parménide à Heidegger, c'est la même voix qui est reprise...Une seule voix fait la clameur de l'être. Triết hc như Deleuze viết nơi khác (trong Logique du sens) nhập vào hu th lun. Khi nêu ra nhng vn đề như vậy, Badiou đă gợi ra mi quan h gia Deleuze vi Heidegger, và những nhà triết hc c đại, k c Platon ln nhng nhà tư tưởng trước Socrate. Đó chính là điều tôi tho lun đây.

Ngay từ lun án ph đề xut v ư nim din ng trong triết hc Spinoza và xut bn dưới nhan đề Spinoza et le problème de l'expression Deleuze đă xét mối liên h lun lư gia ni ti và din ng v mt lch s phi nói đến truyn thng , khi s t vn đề tham d theo Platon. Tham d có ư nghĩa thông phn, song cũng có nghĩa là mô phng, bt chước, nhn được t mt qu thn - như vậy có th lư gii theo phương cách vật cht, hay theo phương cách mô phỏng, hay theo phương cách quỷ quái. Nhưng cách nào th́ những khó khăn cũng bt ngun t mt lư do là nguyên lư tham d t́m t phía tác nhân tham d. T góc nh́n ca phương cách đầu, nếu tham dự nhm vào thông phn, th́ khó hiu làm thế nào cái b tham d không tri qua phân chia hay phân cách. T góc nh́n mô phng, phi có mt ngh nhân ngoi ti ly Ư nim làm mu. T góc nh́n th ba, khó thy đâu là vai tṛ của mt trung gian, du là ngh nhân hay qu thn, nếu không bt buc cái kh xúc tái to ra cái kh nim mà cón phi buc Ư nim phi để cho mt cái ǵ ngược vi bn tính ca nó được tham d.

Trong Différence et Répétition/Khu biệt và Din tập Deleuze xác định nhim v ca triết hoc hin đại là lt đổ ch nghĩa Platon. Qu thc ch nghĩa Platon biu hin khu bit ph thuc vào quyn lc ca Nht th, ca hu suy loi, ca đồng loi, và c ca ph định. Ư nim ca Platon đây chưa là khái niệm của mt đối tượng bt thế gii phi theo nhng yêu cu ca biu tượng, mà ch là hin din nguyên dă, cho nên chưa liên hệ khu bit vi đồng nht ca khái nim nói chung, hy vng t́m ra được mt khái nim thun túy ca chính khu bit. Cho nên theo Deleuze, biện chng khu bit có phuơng pháp riêng của nó, tc là phân chia, song hot động không có trung gian, trung t , mà trc tiếp theo Ư nim. Deleuze xác định hiu Platon không theo yêu cu ca Aristote, có nghĩa là phân chia chng/genre thành nhng loi/espèces đối lp, mà ư nghĩa và mc đích của phương pháp phân chia theo Platon là chọn gia nhng đối nghch/antibetesis. Deleuze dn hai ví d trong thiên Politique, nhà chính tr được định nghĩa là người biết chăm lo mọi người song nhiu người trong moi giới như thương gia, làm nông, làm bánh cũng t cho ḿnh tôi là nhà lănh đạo chính thc, mt ví d khác trong thiên Phèdre khi đặt vn đề xác định cái điên rồ tt vi t́nh yêu đích thực, th́ nhiu người t cho tôi là t́nh yêu, là người yêu. Như vậy vn đề đây không phải v nhng loi, mà là cân nhc nhng đối nghch và chn la người yêu sách, tc là phân bit s vt vi ngu tượng ca nó. Làm thế nào thiết lp khu bit da trên phương pháp phân chia, Platon nại ti huyn thuyết. Deleuze đơn cử huyn thuyết Thn cai tr thế gii và con người trong Politique, hay nhng linh hn văng lai trước khi hóa thân mang theo vi kư c v nhng Ư nim đặng chiêm ngưỡng trong Phèdre để có th xác định t́nh nhân, thi sĩ, tu sĩ, bói sĩ, triết gia, ai là người được tuyn chn tham d trong hi c/άνάμνησίς và chiêm ngưỡng. Huyn thuyết tun hoàn là din tp câu chuyn ca mt nn tng mà phân chia đ̣i hỏi làm cơ sở kh dĩ to ra khu bit cũng như ngược li, nn tng đ̣i hỏi phân chia là mt t́nh trng khu bit để có cxơ sở. Deleuze nhn xét phân chia là thng nht thc ca bin chng và huyn thuyết, ca huyn thuyết như thểø nn tng và lư ngôn/logos như thể lư ngôn chia ct/logos tomeus. Nn tng như vậy có mt vai tṛ trong quan nim tham d ca Platon. Trong bin chng ca Platon có bn dng: chn la khu bit, thiết lp ṿng huyn thuyết, xây dng nn tng và v thế ca phc hp vn đề. Lt đổ ch nghĩa Platon có nghĩa là ph nhn ưu thế ca nguyên bn vi bn sao, ca mô h́nh  đối vi nh tượng, ngi ca ng tr ca gi tượng và phn tư. Phải chăng đó là điểm chung ca triết hc hin đại, gia Heidegger, Deleuze, Foucault, Derrida, Klossowski?

ph lc tác phm Logique du sens, Deleuze lun v gi tượng trong ch nghĩa Platon và ch nghĩa duy nhiên qua Lucrèce. Lật đổ ch nghĩa Platon trong chiu hướng đi t́m duyên cớ nào, có nghĩa là t́m cái động lc ca lư lun Ư nim Platon t góc nh́n v mt ư chí chn la, to ra khu bit, phân bit chính s vt và nhng nh tượng ca nó, bn gc và bn sao, bn mu và gi tượng. đây Deleuze lại đề cp đến phương pháp phân chia như đă dẫn trên, v́ phương pháp này không phải là mt phương thức bin chng trong các phương thức, mà nó thu tp tt c quyn năng của bin chng                                                                 

Để dung hp nó trong mt quyn năng khác, như vậy là biu hin cho toàn h thng. Ông gi ch nghĩa Platon là thiên Odyssée triết lư: bin chng Platon không phi là mt bin chng ca mâu thun, hay tương khắc, mà là bin chng ca đối địch/amphisbetesis, mt bin chng ca nhng đối th, tranh đua. Khi luận v thuyết phân chia ca Platon, Deleuze chú trng và đọc nhng thiên Phèdre, PolitiqueSophiste. Ông gii thích không có huyn thuyết cơ bản nào trong thiên Sophiste v́ phương pháp phân chia được dùng mt cách nghch lư , không phi để đánh giá những tranh đua chính đáng mà trái lại nhm theo dơi k tranh đua giả nhm xác định hu ca gi tượng. Chính nhà ngy bin là hu ca gi tượng, mà theo ư hướng này có th kết cuc ca thiên này mang cuộc phiêu lưu kỳ l nht ca ch nghĩa Platon: d t́m v phía gi tượng, trong mt xát na bùng sáng Platon phát hin nó không đơn giảnh là mt bn sao gi, nhưng đặt ngay chính nhng khái nim ca bn sao thành vn đề.

Đến đây khi khởi t xác định đầu tiên v nguyên c ca Platon, Deleuze đă đưa ra những đối t cơ bản thường gp trong triết hc hin đại như phân biệt bn cht và biu din/apparence, kh tri và kh xúc, Ư nim và nh tượng, bn gc và bn sao, bn mu và gi tượng. Tuy nhiên Deleuze nhắc nh là nhng biu ng này không có giá tr ngang nhau, mà phân bit chuyn v gia hai loi nh tượng: bn sao  là nhng tranh đua có cơ sở, bo đảm qua s ging nhau, trong khi gi tượng là nhng tranh đua giả, do mt bt đồng dng  hàm ng bi hoại, lệch hướng cơ bản. Cho nên trong thiên Sophiste, Platon phân chia bn sao-h́nh tượng/copies-icônes và o gi tượng/simulacres-phantasmes.Toàn b duyên c ca Platon nhm chn nhng tranh tuy, phân bit bn sao tt, xu và nh lun Ư nim vi nh tượng nhằm đạt tiêu chí c th phân bit h́nh tượng và gi tượng: bn sao là mt nh tượng ging c̣n gi tượng là mt nh tượng không ging.. Gi tượng xây dng trên sai d/disparité, khu bit, ni hướng hoá s bt đồng dng. Tóm li trong gi tượng có mt chuyn biến thành cung điên, một sinh thành vô gii hn như miêu tả trong thiên Philèbe cái hơn, kém nhiều ít cùng tiến ti trước, mt chuyn biến thành cái khác, bi hoinhng thâm vin, khéo tránh cái b́nh đẳng, Đồng th hay Tương thể. Đặt định mt giui hn cho chuyn biến này, bt nó thành đồng th là nht nó vào mt hang động tân cùng Đại dương: theo Deleuze đó là mục tiêu ca ch nghĩa Platon trong ư chí to h́nh tượng chiến thng gi tượng.

Trước khi thm định lư gii ca Deleuze, như khẩu ng: lt đổ ch nghĩa Platon, tưởng cn nhc li lư lun nh tượng ca Platon xây dng trên câu chuyn ng ngôn hang động mà Platon k trong thiên Politeia (như Heidegger đă đưa vào giáo tŕnh mùa đông 1931-32: Vom Wesen der Wahrheit. Zu Platos Höhlengleichnis und Theätet/V bn cht ca chân lư, da trên ng ngôn hang động và thiên Theätet [in trong Heidegger Toàn tp/Gesamtausgabe 34]; xem chương 2 Cơ sở tư tưởng thi quá độ 2007 ĐPQ). Theo Platon, mọi s vt đuợc xác định do ging vi Ư nim; chng hạn mi cái giường đều ging như trong ảnh tượng ca cái giường (l)ư tưởng. Thế gii kh xúc ca Platon là thế gii ca nhng bn sao, nhng nh tượng tt. Điều đóng hàm ng có nhng nh tượng xu, tc là nhng gi tượng, như h́nh ảnh hư cấu trong thơ, bức ha cái giường trong hi ha cũng ch là gi tượng, bn sao không chính xác.

Trong tiểu lun dn trên, Deleuze viết: m hc kham chu mt tính nh nguyên/đối tính đoạn trường, bi thng/L'esthétique souffre d'une dualité déchirante, bi mt mt nó chỉ ra lư luận v tính kh xúc như h́nh thái của kinh nghim kh hu, mt khác nó ch ra m65t lư lun v ngh thut như phản tư về kinh nghim thc, Hai chu hướng này ch giao thoa mt khi nhng điều kin ca kinh nghim nói chung tr thành nhng điều kin ca kinh nghim thc, tác phm ngh thut khi đó xuất hin thc s như một thc nghim/expérimentation.

Người đọc không ly làm l khi Deleuze đặt tiu lun này vào ph lc trong tác phm Logique du sens/Lun lư v giác ca ông, mà ni dung gm 34 tràng thiên khảo t Lewis Carroll/nhà văn đến nhng nhà Khc k/triết gia, nhng dăy nghch lư c và hin đại, s biến trong trng thái có nghĩa lư và vô nghĩa v.v...Nếu xét đến lt đổ ch nghĩa Platon (mt thách đố Foucault nói đến Deleuze), khi ph bác giá tr phán đoán trong luật thuyết nh tượng này, Deleuze mun minh thi nhng phương thức văn chương chỉ ra nhng đặc tính ca gi tượng, phá đổ nhng xing xích (hn hàm ng chuyn hang động?), ngoi lên trên mt, khng định quyn năng ảo gi ca nó, quyn năng từng bị c chế. Deleuze cũng nói đến tính hin đại thông qua quyn năng của gi tượng, thuc v triết hc không phải là mi vi mi giá, cũng không phi là phi thi gian/intemporelle, nhưng là lấy ra t cái mi mt cái ǵ Nietzsche tng ch th là trái mùa/intempestif, thuc vào tính hin đại. kết lun ca tiu lun dn trên, Deleuze mun minh thi là có` khu bit ln gia hy trit để bo th và duy tŕ trt t đă lập ca nhng biu tượng, những khuôn mu, nhng bn sao vi hy trit nhng khuông mu, bn sao để kiến to cái hn mang/chaos sáng to, làm nhng gi tượng bước đi và nâng lên một o gi - cái vô tư nhất trong mi hy trit, hy trit ch nghĩa Platon.

Cất lên tiếng nói t chân trời triết hc Pháp này, phi k nhng bn đồng hành, như Foucault, Derrida và những người đi trước như Nietzsche, Heidegger.

Cho nên trong Différence et Répétition luận đến nơi trên, Deleuze đă có chú giải v triết hc khu bit ca Heidegger, ông phân tích cái Không của Heidegger như trong tiểu lun Siêu h́nh hc là ǵ? đă gây tiếng vang Pháp không hàm ch ph định ca Hu, như Sartre quan niệm như là Hữu như thể khu bit, khu bit đây không phải gia theo nghĩa thông thường ca t này, mà là Nếp gp/Zwiefalt, mt khu bit hu th lun, hiu theo nghĩa ca Deleuze triết hc hn đồng vi hu th lun v́ t Parménide đến Heidegger, cùng mt âm vng to s m ĩ ca hu.

Vậy, vn đề ch nghĩa Platon đối vi Heidegger như thế nào?

Khi đề cp đến Krämer của trường phái Tübingen trên trong lun c đối chiếu tác phm không viết thành văn (tức là nhng bài ging trong trường) vi nhng thiên đối thoi để ch ra ánh sáng mi t nhng tác phm bí truyn, nhng nguyên lư ca truyn thng gián tiếp, so với ngày nay nh mi phương tiện thông giao, không c̣n cnh như vậy na. Nhng bài ging ca Husserl,Heidegger, Barthes, Foucault, Deleuze, Derrida v.v.. được in n vào lúc tác gi c̣n sng hay đă chết. Cho nên đọc Heidegger chng hn vi Toàn tp/Gesamtausgabe của ông nay đă lên tới con s trên by mươi, những giáo tŕnh ca nhng năm 1920s vể dn nhp vào nghiên cu hin tượng lun, khái nim cơ bản v triết hc Aristote, triết hc c đại, Kant, Leibniz, Nietzsche, lun lư hc, v  thiên Sophistes ca Platon, v Parnénide, Héraclite đến nhng giáo tŕnh cui đời, ch riêng phn lư gii triết hc c đạ́ đă khiến người nghiên cu triết hc phi quy tŕnh đọc nhng nhà tin Socrate theo/sau Heidegger. Đó là điều tôi s tho lun sau đây.

Nhưng trước khi bàn đến nhng nhà tư tưởng trước Socrate, có th khi t giáo tŕnh mùa h 1926 v nhng khái nim cơ bản ca triết hc c đại/Grundbegriffe der antiken Philosophie Heidegger đă chỉ ra: để thy s khu bit, có th nói din tp khi đầu triết hc đồng hành vi khi s nht định tiên khi ca triết hc khoa hc, đi từ din tp l tŕnh khai phá hu đi từ hin th: khai phá này là nhim v trit để và hó khăn nhất đề ra vi nhn thc ca con người.

Rơ ràng là tư tưởng hy lp khi s đầu tiên và quyết định là khai phá khu bit hu th lun. Heidegger định nghĩa: hu th lun hy lạp là một hữu th lun v thế gii. Platon đối vi ông là nhà triết hc, trong khi nhng nhà tin Socrate là nhng nhà tư tưởng. Theo ông vi Platon đă thành tựu giai đoạn đầu tiên ca tư tưởng hy lp, m ra mt k nguyên mi cho lch s triết hc phương tây. Trong Toàn tập/GA 6  ông xác định: điểm nh́n người xây dng nn tng cho siêu h́nh hc, có th nói toàn b triết hc tây phương là của ch nghĩa Platon. Siêu h́nh hc, ch nghĩa duy tâm và ch nghĩa Platon v bn cht cùng là mt s.

 (c̣n tiếp) 

Đặng Phùng Quân