NGU YÊN
Ư Thức Về Dịch Thuật
tùy luận
kỳ 11
kỳ 1, kỳ 2, kỳ 3, kỳ 4, kỳ 5, kỳ 6, kỳ 7, kỳ 8, kỳ 9, kỳ 10,
Lời Giới Thiệu: Bài Ư Thức Về Kư Hiệu Học gồm có 10 phần. Sẽ đăng liên tiếp để độc giả tiện theo dơi. Bài này trích từ sách: Sơ Thảo: Tư Tưởng Văn Học Dẫn Vào Thế Kỷ 21 do nhà thơ Ngu Yên giới thiệu, nhận định và áp dụng những lư thuyết mới về văn chương và ngôn ngữ từ giữa thế kỷ 20 sang thế kỷ 21.
Lời thưa: Ngu Yên xin tạm ngưng phần giới thiệu Kư Hiệu Học và những lư thuyết mới về dịch thuật nơi đây. Những lư thuyết, phương pháp, kỹ thuật văn học mới từ giữa thế kỷ 20, cho sáng tác, phê b́nh, thưởng ngoạn, xin được gửi đến bạn đọc trong cuốn sách Sơ Thảo...., có lẽ sẽ xuất bản vào năm 2017.
11. Dịch Thuật: Thực Hành và Kỹ Thuật
Lư thuyết không trực tiếp mang lợi ích, thường khi chỉ gây hoang mang và hoang tưởng. Thực hành giúp lư thuyết hiện diện để chứng tỏ ưu điểm và khuyết điểm. Và từ đó lư thuyết được cải thiện hoặc dẫn đến một lư thuyết khác.
1- T́nh trạng băo ḥa. Giai đoạn không có dự kiến, ư định ǵ về tương lai gần. Bằng ḷng với hiện tại hoặc cố thủ những ǵ đă có. Sợ sự thay đổi. Người ta thường không biết sự băo ḥa sẽ mang đến tiêu cực và đôi khi bế tắt.
2- Giai đoạn dự tính và quyết định. Muốn thoát ra t́nh trạng băo ḥa, phải t́m đến một lư thuyết mới, một phương pháp đáng tin cậy, một tư tưởng hiện đại và quyết định dứt khoát: ở hoặc đi.
4- Giai đoạn thực hành. Nếu đi, thực hành là điều quan trọng. Kinh nghiệm đến từ thực hành là bài học vô giá. Ngộ chứng hay không là do thực hành phát động trực giác.
5- Giai đoạn bảo quản. Thực hiện được dự tính. Tiếp tục việc đang làm. Cải thiện những sai lầm.
Rồi dần dần sẽ tiến đến t́nh trạng bảo ḥa. Người tiến bộ là người tiếp tục đi theo ṿng tṛn này, nhiều lần trong hành tŕnh nhân sinh.
Lănh vực văn chương cũng vậy. Băo ḥa sinh nhàm chán và bế tắt là chuyện thường xuyên và sẽ xảy ra cho sáng tác.
Cảm hứng chỉ có thể tạo ra tác phẩm ngắn hoặc thêm sức lúc khởi đầu và châm dầu từng khúc quanh. Không ai có được cảm xúc dàn trải suốt tác phẩm dài, những tác phẩm cần nhiều thời giờ sáng tác. Khi cảm xúc vắng mặt, thường xuyên nó vắng mặt, cần có kinh nghiệm và kỹ thuật để bù đắp. Kinh nghiệm đến từ thực hành. Kỹ thuật đến từ học thuật.
Thực hành về Dịch Thuật.
Translation in Practice.
là cuốn sách do Gill Paul tuyển chọn và do Dalkey Archive Press tại Champaign-London ấn hành, năm 2009, sẽ được tóm lược những quan điểm chính để giới thiệu quan niệm mới về dịch thuật và sự ứng dụng như thế nào trên văn bản văn chương. ( Trích những phần liên quan đến thực hành về dịch thuật.)
Ngay vào đầu, đă dẫn câu nói của nhà văn Nobel 1998, Jose Saramago (1922-2010) để nhấn mạnh tầm quan trọng của dịch thuật, "Đáng tiếc, tôi chỉ có thể viết sách bằng ngôn ngữ Bồ Đào Nha. Chính dịch giả là những người tôi tin cậy để thể hiện sách của tôi đến thế giới."
Người đọc văn chương dịch thường có kỳ vọng cao, đ̣i hỏi bản văn phải có phẩm chất và dễ hiểu, chuyển đạt được những ǵ tác giả cưu mang. Và người đọc muốn được giải trí, hoặc giải trí kiểu t́m vui, hồi tưởng, cho tâm t́nh; hoặc giải trí kiểu thỏa măn tri thức.
Khi chuyển dịch văn bản văn chương, người dịch có nhiệm vụ tái tạo tác phẩm nghệ thuật nhạy cảm và thẩm mỹ này, một cách chân thật theo nguyên bản, cùng một lúc phải tạo sự say mê, thi vị, tương đương với tác phẩm chính, và làm cho dễ cảm nhận, dễ hiểu. Bản dịch phải có hiệu quả như bản gốc.
Vai tṛ của người dịch rất đa diện. Phải nghe được nhạc điệu của tác phẩm để tŕnh diễn lại cho người đọc. Một bản dịch giá trị chẳng những có thể hát, tŕnh diễn nhịp điệu của bản nguồn, mà c̣n đánh lên một điệu trống mới. Người dịch vừa làm người đọc vừa làm người viết. Điều cần phải biết là không bao giờ có hai người đọc giống nhau nên chẳng bao giờ có hai người dịch giống nhau.
Chuyển dịch văn chương liên quan đến sự chọn lựa hầu như vô tận, cân nhắc giữa ư nghĩa và âm nhạc, giữa nhịp điệu và văn phạm, giữa không khí và từ ngữ... để chuyển dịch cho được chất sắc điệu đặc thù, cùng một lúc phải truyền đạt cho được những tầng lớp của bản chính theo đường lối mà tác giả dự trù.
Chuyển dịch văn chương đ̣i hỏi nhiều khả năng hơn chỉ kiến thức hiểu biết vài ba loại ngoại ngữ. Khả năng hoán đổi chữ nghĩa một cách văn chương từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, là một khả năng căn bản đ̣i hỏi một người dịch phải có. Sau đó là khả năng sáng tạo để tái tạo văn bản. Thi sĩ Palestine Mahmoud Darwish viết trong lời tựa của tác phẩm Poésie, "Dịch giả không phải là người lái phà đưa ư nghĩa của ngôn ngữ, mà là tác giả của một số chuyện mới kể lại. Dịch giả không phải là thợ sơn cho sáng thành phần chữ nghĩa, mà là người quan sát bóng tối, và đề nghị những ǵ đă thấy."
Chương 4: Translation Problems and Solution, (Trở ngại và Giải Quyết trong Dịch Thuật,) tŕnh bày những vấn đề cần thiết mà một dịch giả thường đối diện khi chuyển dịch văn chương.
Martin Riker cho rằng người dịch đôi khi lo lắng đă không theo sát ư nghĩa của từ ngữ, làm hư văn bản chính; nhưng trong thực tế, khi chuyển dịch, đă là làm hư văn bản nguồn. Bản dịch, cứ xem như một văn bản mới, giải thích văn bản gốc, điều này không thể khác được. Dịch thuật không nên bảo tồn nghĩa đen của chữ và câu v́ lợi ích của bảo quản. Dịch một cuốn sách như vậy là cách đối xử với một vật trong bảo tàng viện hơn là một tác phẩm văn học sinh động. Martin kêu gọi dịch giả sử dụng trí sáng tạo viết lách để thích ứng với bản gốc. Ông đưa ra ví dụ về dịch giả nổi tiếng Barbara Wright, khi dịch thơ và truyện của Raymond Queneau. Ông nói rằng Wright đă chấp nhận sự rủi ro của nghệ thuật để tự do chuyển dịch những tác phẩm đó một cách thông minh và trong sáng.
· Về Tựa Đề.
Dịch tựa đề sát nghĩa với tựa đề gốc thường thường không thỏa đáng tiềm năng của cuốn sách đối với độc giả. Đôi khi sự thay đổi hoàn toàn là việc cần thiết để cuốn sách được thưởng ngoạn trong ngôn ngữ khác; và đó là một quyết định khó khăn. Thông thường quyết định này liên quan đến thẩm mỹ hoặc thương mại. Nếu dính dáng đến thương mại, nhà xuất bản sẽ giữ quyền quyết định sau cùng.
· Văn phong.
Chuyển dịch một cuốn sách có văn phong đặc biệt ví dụ như văn phong thời Barốc, thường mang đến nhiều lỗi lầm. Khó má quyết định để chọn văn phong cũ, có thể khiến người đọc ngán ngẫm; hoặc văn phong đương đại khiến văn bản mất đi phong cách gốc.
Thông dụng là dịch giả thường xuyên theo dơi bản gốc, kiểm tra các tài liệu trong bản nguồn, cân nhắc cả hai hệ thống ngôn ngữ để thiết lập đúng đắn tâm trạng, giai điệu và phong cách.
Theo sát phong cách của bản gốc đôi khi không diễn tả được qua ngôn ngữ dịch, khiến bản dịch trở nên tồi tệ. Cũng có khi phải bỏ sót hoặc thay thế những đoạn văn không thể chuyển dịch sang ngôn ngữ dịch, để bản dịch trong sáng và hay hơn.
· Tiếng Địa Phương.
Hoặc chuyển tiếng địa phương qua tiếng dịch hoặc giữ tiếng địa phương với những ghi chú. Nhất là những thành ngữ của mỗi dân tộc. Nếu không t́m được thành ngữ dịch tương đương, phải chú thích rơ ràng.
· Ngôn ngữ thô tục.
Những lời tục tĩu không thể thiếu trong cuốn sách, sẽ phải luôn luôn giữ lại. Chọn lựa ngôn ngữ thay thế ngôn ngữ thô tục để được tiếp nhận trong một nền văn hóa khác là việc khó khăn. Chửi thề, trong văn hóa này xem là chuyện thường, trong văn hóa khác xem là bất thường. Những từ ngữ tục tĩu trong một ngôn ngữ này có thể phong phú, chuyển sang ngôn ngữ khác không được v́ sự nghèo nàn của từ vựng tương đương.
Marin Riker lưu ư rằng thông thường dịch giả sẽ vô ư 'làm sạch' ngôn ngữ thô tục trong bản gốc. Nhất là những dịch giả không thoải mái với sự thô tục.
· Tiếng Lóng. Ngôn ngữ thông tục.
Martin Rilker nói, vấn đề của tiếng lóng là thời gian tính. Liệu rằng dịch giả chọn lựa dịch ra tiếng lóng, có c̣n hợp thời hay không. Nhất là loại tiếng lóng thời thượng hoặc tiếng lóng của lứa tuổi vị thành niên.
Cũng như tiếng lóng, những lời thông tục hoặc thành ngữ thông tục cũng mang cùng số phận.
· Sự Khôi hài.
Tính khôi hài hoặc dí dỏm trong văn gốc là một vấn đề gay go của dịch. Những ǵ rất mực khôi hài trong ngôn ngữ này có thể không khôi hài chút nào trong ngôn ngữ khác. (như chuyện tiếu lâm ngoại quốc). T́m sự khôi hài tương đương thường khó thành công. Robert Chandler xác nhận, "Khôi hài, tất nhiên, có khuynh hương bị đánh mất dễ dàng nhất trong bản dịch..." Martin Riker đề nghị, chuyển dịch chuyện khôi hài là gần như thay thế bằng chuyện khác, hơn là dịch sát nghĩa. Dĩ nhiên, trừ khi có thể tím thấy chuyện tương đương.
Riêng về văn phong khôi hài, châm biếm, thật khó mà chuyển dịch. Nó đ̣i hỏi tài năng vượt trội của dịch giả, sự may mắn và sự phong phú của ngôn ngữ dịch.
· Từ ngữ không thể dịch và tài liệu tham khảo văn hóa đặc thù.
Trong những trường hợp này, có khi phải cần một cuộc thảo luận rộng răi với tác giả, với các nhà nghiên cứu uy tín, để t́m từ vựng tương đương hoặc từ vựng chuyên biệt hơn.
Martin Riker nói, nếu tài liệu không tối nghĩa hoặc không khó khăn cho độc giả bản gốc , th́ không thể tối nghĩa, khó khăn với độc giả bản dịch. Dĩ nhiên, có những giới hạn để có thể làm cho những tài liệu tham khảo trở thành quen thuộc dễ hiểu. Nhưng có một số thủ thuật để làm cho ngữ cảnh đáp ứng người đọc mà không làm hỏng kinh nghiệm của họ về cuốn sách.
· Trích dẫn từ những nguồn khác.
Hầu hết những trường hợp này, phải cố t́m ra các bản dịch có sẵn hoặc những bản dịch của các ngôn ngữ thông dụng. Sư khó khăn chắc chắn phải có và cần chú thích chi tiết.
Robert Chandler nói, "Đôi khi tôi bỏ ra cả ngày để t́m kiếm một từ đồng nghĩa với một từ đặc thù nào đó hoặc cố gắng cải thiện nhịp điệu trong một câu thơ. Rồi, sau khi lăng phí nhiều thời giờ, tôi nhận ra vấn đề không nằm ở nơi tôi suy nghĩ. Nếu tôi thay đổi đoạn thơ trên hoặc câu thơ trước, tự dưng vấn nạn sẽ biến mất, thế thôi."
· Ngôn ngữ khó
Dịch thuật không khỏi va chạm với những loại văn phong khó hiểu hoặc ngôn ngữ cao kỳ, khó dịch. Anh ngữ, Pháp ngữ, Hoa ngữ là vài loại ngôn ngữ mang tính bản lề; có nhiều bản dịch của các tác phẩm từ các ngôn ngữ khác. Dùng các bản dịch từ các ngôn ngữ bản lề, sẽ giúp ích khi gặp những ngôn ngữ khó trong các tác phẩm ngoại ngữ khác.
· Sự cân bằng lợi ích.
Dịch thuật hay cho phép độc giả kinh qua một thế giới khác: nghe được âm thanh, nếm được món ăn địa phương, t́m những nơi thăm viếng và những ǵ dường như chính chân họ dẫm lên và cảm thấy những ǵ mà tác giả muốn nói.
Dịch mất đi những khác biệt đó, là sự bất công đối với tác giả. Điều này cần phải tránh đi bằng mọi giá. Đôi khi dịch phải phấn đấu lâu dài và nổ lực để giữ lại những khác biệt giữa hai nền văn hóa. Nhưng đó là trận chiến xứng đáng để chiến đấu.
Cùng một lúc phải khiến cho độc giả trong văn hóa quê nhà có thể thưởng thức được những khác biệt. Sự cân bằng này phải có và được chọn lựa bởi mỗi dịch giả bằng sự uy tín của người dịch.
Tóm lại, Vai tṛ của một dịch giả đứng đắn và tự trọng:
- Biểu lộ khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng trong khi dịch, nhưng không đánh mất văn phong, thông điệp, sắc hương độc đáo của tác giả.
- Suy nghĩ cẩn trọng khi phải thay thế hoặc thay đổi từ ngữ, ư nghĩa và phải thảo luận với những người có thẩm quyền khi có thay đổi lớn.
- Lưu tâm đến lời đề nghị của các chuyên viên hoặc các nhà chuyên nghiệp.
- T́m kiếm sự cân bằng, làm cho cuốn sách hay hơn, phục vụ độc giả mà vẫn duy tŕ những chất 'ngoại quốc' và những khác biệt.
- Nhớ rằng không phải tác phẩm nào cũng hoàn hảo, ngay cả một chi tiết nhỏ được sửa chữa sẽ làm cho tác phẩm tốt đẹp hơn.
- Ghi chú riêng về những thay đổi, những suy tư đưa đến quyết định trong khi chuyển dịch. Đó là những bài học vô giá về sau.
- Cẩn thận xem xét sự khôi hài, chơi chữ, tiếng lóng, chuyện tiếu lâm, những ám chỉ văn hóa, địa danh, nhân vật, những tài liệu tham khảo và hệ thống tư tưởng.
- Hoán thế thành ngữ hoặc dịch sát nghĩa thành ngữ nhưng phải giữ được màu sắc và hương vị.
- Khảo sát và đại diện cho nền văn hóa của tác giả, nhưng không biến nó thành một luận đề văn hóa.
- Thận trọng tái tạo sắc thái của ngôn ngữ gốc.
Kỹ Thuật Dịch Thuật
Trên Érudit, www.erudit.org, trong bài A Dynamic and Function Approach của Lucía Molina và Amparo Hurtado Albir, những kỹ thuật chuyển dịch áp dụng phân tích được đặt ra khi những câu hỏi về dịch thuật đang t́m kiếm câu trả lời. - Dịch giả sử dụng chọn lựa nào để chuyển dịch những dự án? Phương pháp nào? Dịch giả giải quyết những khó khăn ra sao khi phải đối diện với những trở ngại trong diễn tŕnh dịch? Chiến lược nào?... Để tiến đến câu trả lời, cần phải có kỹ thuật chuyển dịch.
Các phương pháp khác nhau để phân loại kỹ thuật dịch.
· Phương pháp áp dụng kỹ thuật dịch để chuyển dịch phong cách (style).
Một trong những trở ngại cơ bản của dịch là phong cách (style), nói chung là chất sắc điệu văn phong của mỗi tác giả. Có tác giả thể hiện đậm đà, có tác giả thể hiện nhợt nhạt. Dù thế nào, việc chuyển dịch phong cách của tác giả ngoại quốc qua ngôn ngữ dịch là một việc làm tế nhị và khó khăn nhất khi chuyển dịch.
Trong Stylistique Comparée Du Francais Et De L'Anglais của Vinay và Darbelnet, 1958, đă phân loại kỹ thuật chuyển dịch phong cách gồm 7 thủ tục căn bản áp dụng trên 3 khía cạnh:
- Từ vựng.
- Sắp xếp cú pháp và h́nh thức văn bản.
- Ư nghĩa hoặc thông điệp.
Những thủ tục được phân loại theo trực tiếp hoặc gián tiếp. Dịch theo nghĩa đen khí có một cấu trúc, từ vựng chính xác, luôn cả khi có h́nh thái tương đương giữa hai ngôn ngữ. Việc này chỉ xảy ra khi hai ngôn ngữ gần gũi với nhau, ví dụ ngôn ngữ Pháp, ngôn ngữ Việt và ngôn ngữ Anh......
Việc chuyển dịch nghĩa đen:
1- Dịch sát từng chữ, ví dụ:
Will you come back? Will you leave me here, dying? (Don't Go Far Off. Pablo Neruda)
Em có trở lại không? Em có bỏ tôi ở đây, chết từ từ không?
Nếu không dịch sát, sẽ là:
Em c̣n trở lại không? Hay bỏ tôi đây, chết dần ṃn? ( nhịp ngắt 5/7)
2- Dịch vay mượn. Dùng trực tiếp một từ ngữ từ ngôn ngữ khác, ví dụ, từ ngữ O.K của tiếng Anh được thông dụng khắp nơi.
3- Dịch phỏng chừng. Một từ ngoại hoặc một câu dịch đưa vào ngôn ngữ khác, ví dụ "fin de semaine" là " Weekend " (Cuối tuần).
Từ ngữ hoặc câu phải chuyển nghĩa bóng khi không cách nào dịch ra nghĩa đen.
Việc chuyển dịch nghĩa bóng:
4- Dịch chuyển từ. Sự di chuyển giữa các loại từ ngữ. Dùng động từ thay danh từ , dùng danh từ thay giới từ. ...v...v....
5- Dịch biến điệu. Sự di chuyển quan điểm. Khi hoán đổi giữa hai văn phạm. Vinay và Darbelnet quy định 11 loại dịch biến điệu, ví dụ dịch trừu tượng thành cụ thể, dịch nguyên nhân thành hậu quả, dịch một phần thành toàn thể...v...v...Dĩ nhiên đây là phần kỹ thuật khó áp dụng v́ nó đ̣i hỏi nghệ thuật và sự hiểu biết rành rẽ cả hai ngôn ngữ.
6- Dịch tương đương. Diễn tả t́nh trạng tương tựa bằng cách sử dụng một cụm từ khác nhau, ví dụ, thành ngữ "Know backward and forward", có nghĩa là biết rất rơ ràng, chuyển sang tiếng Việt, " Biết rơ như ḷng bàn tay", "Biết như đi guốc trong ruột", "Biết từ trong ra ngoài"...
7- Dịch thích ứng. Sự thay đổi trong môi trường văn hóa, tức là, thể hiện ư nghĩa bằng cách sử dụng một hoàn cảnh, sở thích, thông lệ, tập quán... khác. Ví dụ, người Pháp thích chạy xe đạp, người Mỹ thích football.
Bảy thủ tục căn bản này được bổ sung bởi những thủ tục khác về sau, ngoại trừ Dịch bồi đắp và Dịch nghịch chuyển.
8- Dịch bù đắp. Một thông tin hoặc một hiệu quả phong cách của ngôn ngữ nguồn không thể chuyển sang cùng chỗ trong ngôn ngữ dịch, phải chuyển đến nơi khác trong văn bản dịch.
9- Dịch tóm lược so với Dịch giải thể. Gôm nhiều chữ trong bản gốc chuyển sang ít chữ trong bản dịch, là Dịch tóm lược. Ngược lại, ít chữ bên bản gốc nhưng phải chuyển thành nhiều chữ bên bản dịch, mới đầy đủ ư nghĩa, là Dịch giải thể.
10- Dịch khuếch đại so với dịch kiệm pháp. gần giống như Dịch tóm lược và Dịch giải thể. Dịch khuếch đại khi bản dịch sử dụng nhiều biểu hiện (từ ngữ) để diễn đạt cú pháp hoặc khoảng trống giữa các từ vựng. Dịch khuếch đại thường t́m thấy trong dịch giữa hai thể thơ khác nhau của hai ngôn ngữ, Ví dụ: Thiên địa phong trần / Hồng nhan đa truân / dịch ra dài hơn: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi / khách má hồng nhiều nỗi truân chiên...(Chinh Phụ Ngâm, Đặng Trần Côn- Đoàn thị Điểm.) Ngược lại là Dịch kiệm pháp.
11- Dịch bồi đắp so với Dịch cô đọng. Đây là một loại dịch khác của Dịch khuếch đại và Dịch kiệm pháp, được sử dụng trong một số ngôn ngữ như Anh, Pháp và Đức. Tựu trung, phải dịch nhiều hơn hoặc ít hơn so với bản chính v́ mục tiêu làm bản dịch hay hơn hoặc chính xác hơn.
12. Dịch minh xác so với Dịch ẩn ư. Dịch minh xác dùng giới thiệu những thông tin / ư nghĩa từ bản gốc nhưng không rơ ràng, v́ bối cảnh hoặc v́ những lư do kỹ thuật. Trong khi Dịch ẩn ư dùng vào việc cho ư nghĩa hoặc câu chuyện từ bản gốc được hợp t́nh, hợp với văn hóa của ngôn ngữ dịch. Ví dụ, những từ ngữ thô tục thường không được cổ vỏ trong văn hóa Việt, do đó có thể dùng những từ ngữ nhẹ nhàng hoặc mơ hồ hơn.
13. Dịch khái quát so với Dịch đặc tả. Dịch khái quát là dịch một thuật ngữ một cách tổng quát, ngược lại Dịch đặc tả đi sâu vào chi tiết hoặc yếu tố của thuật ngữ bên bản gốc.
14- Dịch nghịch chuyển. Nghĩa là di chuyển một từ ngữ hoặc một câu đến một nơi khác trong câu hoặc trong đoạn. Nói một cách khác, không theo sát thứ tự của bản gốc.
· Kỹ thuật sửa chữa.
Nida (1964) đề nghị 3 loại kỹ thuật: Thêm, bớt và thay đổi.
1- Dùng để điều chỉnh từ h́nh thể thông điệp, ư văn cho đến các đặc điểm của cấu trúc trong bản dịch.
2- Dùng để sản xuất các cấu trúc ngữ nghĩa tương đương.
3- Dùng để tạo ra sự tương đồng với phong cách bản gốc.
4- Dùng để tạo ra hiệu quả tương đương trong thông tin giao tế.
Thêm: Trong những trường hợp cần thiết, dịch giả có bổn phận phải viết thêm vào để làm rơ nghĩa, tránh sự hiểu lầm từ văn bản gốc. Nhất là khi văn bản gốc chứa những từ, cụm từ, hoặc mệnh đề có tính tiềm ẩn hoặc ám chỉ.
Bớt: Nida liệt kê 3 trường hợp dịch giả nên sử dụng kỹ thuật bỏ bớt trong văn bản dịch: Sự lập lại dư thừa; tài liệu tham khảo không cần; các liên từ , trạng từ, bổ túc từ...không giúp ích hơn trong câu văn.
Đổi: Sự thay đổi phải có, khi không có sự tương xứng giữa hai ngôn ngữ. Gồm 3 trường hợp chính:
- Thay đổi v́ một từ mới xuất hiện trong bản gốc ví dụ từ Messiah trong ngôn ngữ Loma, được đổi thành Mezaya.
- Thay đổi v́ cấu trúc khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
- Thay đổi v́ ngữ nghĩa không thích hợp, đặc biệt là các thành ngữ.
Về sau, Nida c̣n đề thêm về kỹ thuật sửa chữa với hai chức năng:
- Để sửa chữa những khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa.
- Để bổ sung về lịch sử và văn hóa của các văn bản nếu có nghi vấn.
Tiến tŕnh phát triển của văn học dân tộc và dịch thuật.
Tiến tŕnh này cũng áp dụng vào cá nhân người sáng tác. Du nhập, cải thiện, dân tộc hóa và tu bổ bản lănh là diễn tŕnh liên tục của người nghệ sĩ sáng tạo.
Vấn nạn của dịch thuật nằm ở nơi bản chất của nó. Không có văn bản chính, sẽ không có dịch thuật. Dịch thuộc vào tầng lớp thứ hai của văn chương, không có tính độc lập. Dù dịch thuật có thể tạo ra một ḍng văn chương tái tạo nhưng vẫn là cái bóng của văn chương nguồn.
Ngoài ra, bất cứ phương pháp nào, chiến lược nào, được sử dụng, người dịch vẫn vấp phải những trở ngại trong tiến tŕnh chuyển dịch; hoặc v́ một phần do văn bản khó khăn; hoặc v́ kiến thức, kỹ năng và cá tính người dịch. Tuy nhiên, những học thuật về dịch, những chiến lược và phương pháp, hiện nay, vẫn là phương lối hữu hiệu để giúp dịch thuật giữ vững giá trị văn chương.
Thế giới càng ngày càng phát triển gần lại với nhau, kỹ thuật càng ngày càng tân tiến trong nhịp điệu lũy tiến, nhu cầu kết hợp hoặc thâu ngắn khoảng cách giữa các ngôn ngữ càng lúc càng khẩn thiết, có lẽ một trong những câu hỏi quan trọng về dịch thuật là, dịch thuật sẽ đi về đâu? sẽ ra sao?
Hăy đọc đoạn quảng cáo sau đây của công ty hàng đầu về điện tử và khoa học thực dụng, Microsoft, rồi thử tự trả lời, dịch thuật sẽ đi về đâu?
Ứng dụng mới nhất của Skype sẽ dịch lời điện đàm khi bạn tṛ chuyện.
Từ nay, phần mềm Skype của Microsoft sẽ bắt đầu dịch những cuộc điện đàm giữa chúng ta.
Đây là phần giới thiệu chương tŕnh, Máy Dịch Skype có thể giúp cho người Anh và người Tây Ban Nha hiểu nhau, dù họ nói tiếng địa phương, không cần phải học ngôn ngữ khác.
Nghe như là ảo thuật, nhưng là kết quả nhiều năm nghiên cứu của tập đoàn Microsoft và Skype. Giờ đây Skype cống hiến một chương tŕnh phần mềm có khả năng thay đổi sự thông tin giao tiếp của thế giới trong tương lai.
(Tom Warren. 15 tháng 12 năm 2014.)
Chấm dứt bộ 1.
Tài Liệu Tham Khảo Chung:
Ahmadpour, Kamran. Developing a Framework for Understanding Information Literacy in the 21st Century: A Review of Literature. 2014. http://faculty.uoit.ca/kay/files/capstones/Ahmadpour_%202014_FrameworkInformationLiteracy_Final.pdf
Barthes, Roland. Elements of Semiology. Translated by Annette Lavers and Colin Smith. Hill and Wang, A division of Farrar, Straus and Giroux, New York, 1977. Duke University Press, Durham and London, 1990.
Benson, Jackson j. New Critical Approaches to the Short Stories of Ernest Hemingway
Chandler, Daniel. The Basics Semiotics. Second Edition. Routledge, London and New York, 2002.
Chandler, Daniel. Semiotics for Beginners, http://visual-memory.co.uk/daniel/Documents/S4B/
Culler, Jonathan. Theory and Criticism after Structuralism. Cornell University Press, Ithaca, New York, 1982.
Eco, Umberto. Interpretation and Over-interpretation: World, History, Texts. Lecture at Clare Hall, Cambridge University, March 7-8, 1990.
Eco, Umberto. A Theory of Semiotics. Indiana University Press, Bloomington, 1976.
Eco, Umberto. Semiotics and the Philosophy of Language. Indiana University Press, Bloomington, 1986.
Eco, Umbert. The Scandal of Metaphor: Metaphorology and Semiotics. Source: Poetics Today, Vol. 4. No. 2, Metaphor, 1983, pp. 217-257. Duke University Press.
Eggins, Suzanne. An Introduction to Systemic Functional Linguistics, 2nd Edition. Continuum International Publishing Group, London New York, 2004.
Ellis, John M. Against Deconstruction. Princeton University Press, Princeton , New Jersey,1989.
Halliday, M.A.K. and Jonathan J. Webster. Continuun Companion to Systemic Functional Linguistics. Continuum International Publishing Group, London New York, 2009.
Halliday, M.A.K. Introduction to Functional Grammar. 4th edition. Routledge, London and New York, 2014.
Hermawan, Andri. A Semiotic Analysis on Kim Addonizio's Poems Based on C.S. Peirce's Theory. 2010.
Hoopes, James. Peirce on Signs. The University of North Carolina Press, 1991.
Juan, Jr. E. San. In Lieu of Saussure: A prologue to Charles Sanders Peirce's Theory of Signs. http://clogic.eserver.org/2012/SanJuan.pdf.
Langendoen, D. Terence. Review: Linguistics at the Begining of the 21st Century. Reviewed work(s): The Handbook of Linguistics by Mark Aronoff: Janie Rees- Miller. Source: Journal of Linguistics, Vol. 38. Nov. 3 (nov., 2002) pp. 627-643. Cambridge University Press.
Leitch, Vincent B. Literary Criticism in the 21st Century. Bloomsbury, NewYork, USA, 2014.
Marmaridou, Sophia and Kiki Nikiforidou and Eleni Antonopoulou. Trends in Linguidtics. Reviewing Linguistic Thought. Converging trends for the 21st Century. Mouton de Gruyter, Division of Walter de Gruyter GmbH & Co. KG, Berlin. 2005
Peirce, Charles Sanders. Writings on Semiotic, First Edidition. University of North Carolina Press, Chapel Hill and London. 1991.
Saussure, Ferdinant and Roy Harris. Course in General Linguistics. Open Court, Chicago and La Salle, Illinois, 1998.
Scholes, Robert. An Introduction Structuralism In Literature. New Haven and London, Yale University Press, 1974.
Stanford Encyclopedia of Philosophy. Peirce's Theory of Signs. Published 2006, revised 2010.
Taverniers, Miriam. Systemic Functional Linguistics and the Notion of Grammatical Metaphor. Doctoral dissertation, University of Gent: Department of English, Belgium, 2002.
Young, Lynne and Claire Harrison. Systemic Funtional Linguistics and Critical Discourse Analysis, Studies in Social Change. Continuum London-New York, 2004.
Ngu Yên
http://www.gio-o.com/NguYen.html
© gio-o.com 2016