CHƯƠNG VI
T̀NH TRẠNG PHÁP LƯ CỦA CÁC ĐỊA H̀NH
TẠI BIỂN NAM TRUNG HOA
(CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH TỪ SỐ 3 ĐẾN SỐ 7)
kỳ 3
Lời Người Dịch:
Chương VI dưới đây dài hơn 140 trang, chiếm gần 1/3 Phán Quyết, nói về T́nh Trạng Pháp Lư Của Các Địa H́nh Tại Biển Đông. Để người đọc tiện tham khảo, người dịch có đặt Ngữ Vựng Tên Gọi Các Địa H́nh này trong nguyên bản Phán Quyết nơi trên cùng của bản dịch. Phần tên gọi bằng tiếng Việt do người dịch bổ túc.
***
C. T̀NH TRẠNG PHÁP LƯ CỦA CÁC ĐỊA HĨNH NHƯ LÀ
ĐÁ/[HAY] ĐẢO (CÁC LUẬN ĐIỂM ĐỆ TR̀NH SỐ 3, 5, VÀ 7)
1. Dẫn Nhập
385. Trong Tiết này, Phiên Ṭa nhắm đến một khía cạnh khác nữa của sự tranh chấp của các Bên liên can đến t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh trên biển và nguồn cội của các sự hưởng quyền trên biển tại Biển Nam Trung Hoa. Sự tranh chấp này được phản ảnh trong các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3, 5, và 7, có liên hệ với các sự tranh chấp về t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh trên biển tại Biển Nam Trung Hoa theo Điều 121 Công Ước. Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3, 5, và 7 quy định như sau:
(3) Băi Cạn Scarborough Shoal không phát sinh ra sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa;
…
(5) Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal là một phần của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân;
…
(7) Rạn San Hô Johnson Reef, Cuarteron Reef và Fiery Cross Reef không phát sinh ra sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa;
386. Điều 121 thiết lập một thể chế cho các ḥn đảo như sau
Điều 121
Thể Chế Của Các Đảo
1. Một ḥn đảo là một khu vực đất được tạo lập một cách tự nhiên, bao quanh bởi nước, ở trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao.
2. Ngoại trừ như được quy định nơi đoạn 3, lănh hải, khu tiếp giáp, khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của một ḥn đảo được xác định phù hợp với các điều khoản của Công Ước khả dĩ áp dụng cho lănh thổ khác.
3. Các băi, tảng đá không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng chúng sẽ không có khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa.
387. Cấu thành Phần VIII riêng của chính nó trong Công Ước, “Thể Chế Của Các Đảo” trong Điều 121 đưa ra một định nghĩa, một quy tắc tổng quát, và một ngoại lệ của quy tắc tổng quát đó.
388. Đoạn (1) chứa đựng định nghĩa của một ḥn “đảo” như “một khu vực đất đai được cấu tạo một cách tự nhiên, bao quanh bởi nước, ở trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao.” Câu văn này không thay đổi từ Công Ước năm 1958 về Lănh Hải và Khu Tiếp Giáp. 373
389. Đoạn (2) chứa đựng quy tắc tổng quát rằng các đảo làm phát sinh cùng các sự hưởng quyền theo Công Ước giống như lănh thổ khác. Xem các ḥn đảo được cấu tạo một cách tự nhiên giông như lănh thổ khác không phải là một khái niệm mới, nhằm mục đích phát sinh một lănh hải. 374 Ngoài ra tất cả các đảo đă từng được đối xử trước đây giống như, về mặt các sự hưởng quyền, đối với thềm lục địa. 375 Tuy nhiên, nhu cầu để phân biệt các loại đảo trở nên hiển nhiên sau khi có sự xuất hiện hồi đầu thập niên 1970 của các khu tài nguyên biển được mở rộng một cách đáng kể vượt quá lănh hải, cộng với một thể chế mới cho các nguồn tài nguyên khoáng sản của đáy biển vượt quá thẩm quyền tài phán quốc gia, đă được nh́n nhận như “di sản chung của loài người.” Chính v́ thế, trong Hội Nghị Liên Hiệp Quốc Lần Thứ Ba, một ngoại lệ của quy tắc rằng tất cả các đảo tự nhiên có cùng các sự hưởng quyền như nhau đă được chấp nhận và kết hợp vào đoạn (3). 376
390. Đoạn (3) tác động như một giới hạn trên quy tắc tổng quát trong đoạn (2) và quy định rằng “các tảng, băi đá không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của chính chúng sẽ không có khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa.” Điều 121 bởi thế chứa đựng một sự phân biệt giữa hai loại các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao được cấu tạo một cách tự nhiên, mà Phiên Ṭa lần lượt đề cập đến như “các đảo hưởng quyền đầy đủ” và “các tảng, băi đá.”
391. Sự giải thích và áp dụng Điều 121 nảy sinh ra hai cách do Các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân.
392. Trước tiên, Phi Luật Tân t́m kiếm các sự xác định cụ thể rằng một số địa h́nh nào đó là “đá” trong phạm vi ư nghĩa của Điều 121 của Công Ước. Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3 của Phi Luật Tân t́m kiếm một sự tuyên phán rằng “Băi Cạn Scarborough Shoal không làm phát sinh khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa.” Trong Phán Quyết của ḿnh về Thẩm Quyền Tài Phán, Phiên Ṭa đă ghi nhận rằng Luận Điểm Đệ Tŕnh này phản ảnh một sự tranh chấp liên can đến t́nh trạng pháp lư của Băi Cạn Scarborough Shoal như một ḥn đảo được hưởng quyền đầy đủ hay đá trong phạm vi ư nghĩa của Điều 121 của Công Ước và rằng sự tranh chấp đă không ngăn cản sự cứu xét của Phiên Ṭa bởi bất kỳ điều kiện nào của Tiết 1, Phần XV. Phiên Ṭa đă ghi nhận rằng điều này không phải là một sự tranh chấp liên can đến chủ quyền trên địa h́nh, ở tầm mức sự quyết nghị về Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân sẽ không đ̣i hỏi Phiên Ṭa đưa ra một quyết định về chủ quyền và ở tầm mức mục tiêu của Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân đă không nêu ra sự tuyên nhận chủ quyền của nó trên địa h́nh. 377 Do đó, vấn đề chủ quyền trên Băi Cạn Scarborough Shoal sẽ vẫn hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi sự xác định của Phiên Ṭa. 378 Phiên Ṭa cũng cho rằng sự tranh chấp này không liên can đến sự phân định ranh giới trên biển, ở tầm mức “một sự tranh chấp liên can đến sự hiện hữu của một sự hưởng quyền đối với các khu trên biển th́ khác biệt với một sự tranh chấp liên can đến sự phân định ranh giới của các khu đó tại một khu vực nơi các sự hưởng quyền của các bên chồng lấn lên nhau.” 379 Phiên Ṭa chính v́ thế nhận thấy rằng Ṭa có thẩm quyền tài phán để cứu xét Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3. 380 Phiên Ṭa một cách tương tự đă chấp nhận thẩm quyền tài phán trên Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 7 trong đó Phi Luật Tân t́m kiếm một sự tuyên phán rằng “Rạn San Hô Johnson Reef, Rạn San Hô Cuarteron Reef và Rạn San Hô Fiery Cross Reef không phát sinh ra sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa.” 381
393. Thứ nh́, bằng việc thỉnh cầu trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5, 8 và 9, các sự tuyên phán về khu kinh tế độc quyền của chính Phi Luật Tân, Phi Luật Tân trong thực tế t́m kiếm một sự xác định tổng quát rằng tất cả các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao tại Quần Đảo Spratly đều là “đá” theo các chủ đích của Điều 121(3) của Công Ước. Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5 của Phi Luật Tân thỉnh cầu một tuyên phán rằng “Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal là một phần của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân.” Như Phiên Ṭa đă ghi nhận trong Phán Quyết về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh, xuyên qua Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5, “Phi Luật Tân trong thực tế đă đưa ra một sự tranh chấp liên can đến t́nh trạng pháp lư của mọi địa h́nh trên biển được tuyên nhận bởi Trung Quốc nằm trong phạm vi 200 hải lư của Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal,” ít nhất về việc liệu các địa h́nh như thế có phải là các đảo được hưởng quyền đầy đủ hay không. 382 Phiên Ṭa cho rằng Luận Điểm Số 5 phản ảnh một sự tranh chấp liên can đến các nguồn gốc của các sự hưởng quyền trên biển tại Biển Nam Trung Hoa và liệu một t́nh trạng của các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau đối với một khu kinh tế độc quyền hay đối với một thềm lục địa có hiện hữu trong khu vực của Ran San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal hay không. Phiên Ṭa nhận thấy rằng sự tranh chấp không bị ngăn cản khỏi sự cứu xét của Phiên Ṭa bởi bất kỳ điều kiện nào của Tiết 1, Phần XV và không phải là một sự tranh chấp về chủ quyền trên các địa h́nh. 383 Phiên Ṭa cũng cho rằng sự tranh chấp này không liên can đến sự phân định ranh giới trên biển:
Tiền đề của Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân không phải là Phiên Ṭa sẽ phân định ranh giới bất kỳ các sự hưởng quyền chồng lấn nào để tuyên phán rằng các địa h́nh này tạo thành một phần của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân, mà đúng hơn rằng không có các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau nào có thể hiện hữu. 384
Tuy nhiên, Phiên Ṭa đă vạch ra rằng nếu bất kỳ địa h́nh trên biển khác nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc trong phạm vi 200 hải lư của Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal được t́m thấy là một ḥn đảo được hưởng quyền đầy đủ theo chủ đích của Điều 121, “sự chồng lấn phát sinh và việc loại bỏ sự phân định ranh giới khỏi thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa bởi Điều 298 sẽ ngăn cản Phiên Ṭa bàn luận đến Luận Điểm Đệ Tŕnh này.” 385 Liệu đây có đúng là trường hợp này hay không tùy thuộc vào một sự xác định về t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh trên biển tại Biển Nam trung Hoa, và do đó, Phiên Ṭa đă bảo lưu một quyết định về thẩm quyền tài phán của ḿnh liên quan đến Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5 của Phi Luật Tân để cứu xét trong giai đoạn này của vụ kiện tụng.
394. Một cách tương tự, Phiên Ṭa đă bảo lưu cho Phán Quyết này bất kỳ quyết định nào về thẩm quyền tài phán của ḿnh để cứu xét các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 và 9 của Phi Luật Tân, thỉnh cầu các sự tuyên phán kể sau:
8) Trung Quốc đă can thiệp một cách phi pháp vào sự hưởng dụng và hành sử các quyền chủ quyền của Phi Luật Tân liên quan đến các nguồn tài nguyên sinh động và phi sinh động của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân;
9) Trung Quốc, một cách bất hợp pháp, đă không ngăn cản các công dân và các tàu của nó không được khai thác các nguồn tài nguyên sinh động trong khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân.
395. Phiên Ṭa nhận thấy trong bản Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh rằng tiền đề của Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 và 9 rằng không có các sự hưởng quyền chồng lấn lên nhau hiện hữu. 386 Phiên Ṭa sẽ chỉ có thẩm quyền tài phán để cứu xét các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân nếu Phiên Ṭa thấy rằng chỉ có Phi Luật Tân sở đắc một sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền và/hay thềm lục địa tại các khu vực nơi mà các hoạt động bị cáo giác là phi pháp của Trung Quốc xảy ra. Phiên Ṭa đă chấp nhận rằng nếu bất kỳ địa h́nh biển nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc nằm trong phạm vi 200 hải lư của các khu vực này sẽ là một đảo được hưởng quyền đầy đủ theo chủ đích của Điều 121, “sự chồng lấn sinh ra và sự loại trừ việc phân định ranh giới ra khỏi thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa bởi Điều 298, sẽ ngăn cản Phiên Ṭa không được bàn thảo đến các Luận Điểm Đệ Tŕnh.” 387 Phiên Ṭa đă không chuẩn bị để đưa ra một quyết định về t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh như một vấn đề sơ bộ và đă bảo lưu quyết định về thẩm quyền tài phán của ḿnh liên quan đến Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 8 và 9 để cứu xét trong giai đoạn này của vụ tố tụng.
396. Sự giải thích và áp dụng Điều 121(3) của Công Ước v́ thế không chỉ được yêu cầu cho các địa h́nh xác định bởi Phi Luật Tân trong các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3 và 7 của nó, mà c̣n cho tất cả các địa h́nh lúc thủy triều lên cao quan trọng trong Quần Đảo Spratly có thể tác động thẩm quyền tài phán của Phiên Ṭa để quyết định các vấn đề được nêu lên trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5, 8, và 9 của Phi Luật Tân.
2. Bối Cảnh Thực Tế
397. Vị trí và sự mô tả Băi Cạn Scarborough Shoal, Rạn San Hô Johnson Reef, Cuarteron Reef, và Fiery Cross Reef đă được tŕnh bày bên trên ở các đoạn 284 đến 287. Phiên Ṭa nhắc lại rằng các địa h́nh này, trong trạng thái tự nhiên của chúng, gồm các rạn san hô phần lớn ch́m dưới nước, với các nhánh san hô nhỏ nhô lên không nhiều hơn ít mét trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao.
398. Ở đoạn 365, Phiên Ṭa nhận thấy rằng Rạn San Hô Gaven Reef (North) bao gồm một băi (dải) cát được bộc lộ lúc thủy triều lên cao, như thế, Gaven Reef (North) là một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao. Ở đoạn 354, Phiên Ṭa cũng nhận thấy rằng Rạn San Hô Mckennan Reef là một địa h́nh lúc thủy triều lên cao.
399. Vị trí và sự mô tả Rạn San Hô Mischief Reef và Băi Cạn Second Thomas Shoal cũng đă được tŕnh bày bên trên, ở đoạn 290. Cả hai địa h́nh đều tọa lạc bên trong phạm vi 200 hải lư của các đường cơ sở của Phi Luật Tân và nằm bên trong phạm vi khu kinh tế độc quyền được tuyên nhận bởi Phi Luật Tân theo Đạo Luật Republic Act No. 9522 năm 2009 của Phi Luật Tân. 388 Như đă giải thích bên trên, liệu Phiên Ṭa có thể đưa ra một sự tuyên phán rằng các địa h́nh trong thực tế là “bộ phận của khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Phi Luật Tân” như được thỉnh cầu bởi Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5 hay không, sẽ đ̣i hỏi Phiên Ṭa loại bỏ khả tính rằng bất kỳ địa h́nh nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc có thể làm phát sinh một sự hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền sẽ chồng lấn lên khu kinh tế độc quyền của Phi Luật Tân hoặc tại Rạn San Hô Mischief Reef hay Băi Cạn Second Thomas Shoal. Trong thực tiễn, điều này sẽ đ̣i hỏi một sự tuyên phán rằng không địa h́nh nào của Quần Đảo Spartly là đảo được hưởng quyền đầy đủ chiếu theo Điều 121 của Công Ước.
400. Ngoài các địa điểm đă nói trên, có một số địa h́nh tại Quần Đảo Spratly rơ rệt ở trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao và có sự xếp loại có thể tác động đến các quyết định của Phiên Ṭa liên quan đến Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 5, 8, và 9 của Phi Luật Tân.. Được tŕnh bày trong các đoạn kể sau là các sự mô tả ngắn gọn vị trí và các đặc điểm địa dư của sáu địa h́nh lớn nhất trong số các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao khác tại Quần Đảo Spratly.
401. Itu Aba được biết là “Taipng Dao: 太平岛” [Thái B́nh Đảo) trong tiếng Hán và “Ligaw” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó là địa h́nh lúc thủy triều dâng cao rộng lớn nhất trong Quần Đảo Spratly, đo được gần 1.4 kilomét theo chiều dài, và gần 400 mét ở điểm rộng nhất của nó. Diện tích của nó xấp xỉ 0.43 cây số vuông. Nó tọa lạc tại 10022’38 [Vĩ] Bắc, 114021’56” [Kinh] Đông, nằm trên đỉnh của gờ phía bắc Cồn Cát Tizard Bank, cách 200.6 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 539.6 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Vị trí tổng quát của Itu Aba, và vị trí của các địa h́nh quan trọng khác thuộc Quần Đảo Spratly được mô tả trong Tiết này, được vẽ họa trong Bản Đồ 3 (Map 3) trên trang 125 bên trên. Nó được bao quanh bởi một rạn san hô và nước nông. Itu Aba hiện nằm dưới sự kiểm soát của Nhà Chức Trách Đài Loan của Trung Hoa [Dân Quốc] (Taiwan Authority of China), có đồn trú nhân viên ở đó. Có nhiều ṭa nhà, một hải đăng, một phi đạo và các tiện nghi hải cảng trên Itu Aba.
402. Thitu được gọi là “Zhongye Dao: 中业岛” trong tiếng Hán và “Pagasa” trong tiếng Phi Luật Tân. Nó đo độ 710 mét theo chiều dài và 370 mét theo chiều rộng. Diện tích của nó khoảng 0.41 cây số vuông. Thitu tọa lạc tại 11003’19” [Vĩ] Bắc, 114017’08” [Kinh] Đông, trên đỉnh băi cạn cạnh phía tây của hai rạn san hô kề cận, bị phân cách bởi một luồng chảy sâu và hẹp. Nó được bao quanh bởi một rạn san hô khô ráo. Thitu nằm cách 227.4 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 502.1 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Thitu hiện nằm dưới sự kiểm soát của Phi Luật Tân, có đồn trú nhân viên ở đó. Có nhiều ṭa nhà, một hải đăng và một phi đạo trên Thitu.
403. Đảo West York Island được gọi là “Xiyue Dao: 西月岛” [Tây Nguyệt Đảo] trong tiếng Hán và “Likas” trong tiếng Phi. Nó đo độ 720 mét theo chiều dài và 440 mét theo chiều rộng. Diện tích của nó khoảng 0.21 cây số vuông. Nó tọa lạc trên đỉnh một rạn san hô tại 11005’01” [Vĩ] Bắc, 115001’26” [Kinh] Đông, cách 195.0 hải lư từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 524.9 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Nó được bao quanh bởi một dải (băi cát) trắng, bên ngoài nó là một vũng rạn san hô. West York Island hiện nằm dưới sự kiểm soát của Phi Luật Tân, có đồn trú một số nhỏ các nhân viên ở đó.
404. Spratly Island được gọi là “Nanwei Dao: 南威岛” [Nam Uy Đảo] trong tiếng Hán và “Lagos” trong tiếng Phi. Nó đo độ 390 mét theo chiều dài và 310 mét theo chiều rộng. Diện tích của nó khoảng 0.17 cây số vuông. Nó tọa lạc trên đỉnh một cồn san hô tại 8038’41” [Vĩ] Bắc, 111055’15” [Kinh] Đông, cách 298.2 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 584.3 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Nó có một bờ cát trắng và san hô bị đứt đoạn và được bao quanh bởi các gờ đá khô ráo. Spratly Island hiện nằm dưới sự kiểm soát của Việt Nam, có đồn trú nhân viên ở đó. Có nhiều ṭa nhà, một hải đăng, bờ kè chắn biển xâm nhập, một phi đạo, và một bến tàu trên đảo Spratly.
405. North-East Cay được gọi là “Beizi Dao: 北子岛” [Bắc Tử Đảo] trong tiếng Hán và “Parola” trong tiếng Phi. Nó đo độ 825 mét theo chiều dài và 244 mét theo chiều rộng. Diện tích của nó khoảng 0.15 cây số vuông. Nó tọa lạc trong một phức hợp rộng lớn hơn của các địa h́nh được gọi là “North Danger Reef” và nằm tại 11027’14” [Vĩ] Bắc, 114021’14” [Kinh] Đông, cách 239.3 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 484.3 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Nó được bao quanh bởi một ṿng đai cát san hô và nằm trên một rạn san hô khô ráo. North-East Cay hiện nằm dưới sự kiểm soát của Phi Luật Tân, có đồn trú một số nhỏ các nhân viên ở đó. Có ít cấu trúc, gồm cả một hải đăng, trên North-East Cay.
406. South-West Cay được gọi là “Nanzi Dao: 南子岛” [Nam Tử Đảo] trong tiếng Hán và “Pugad” trong tiếng Phi. Nó đo độ 670 mét theo chiều dài và 283 mét theo chiều rộng. Diện tích của nó khoảng 0.15 cây số vuông. Giống như North-East Cay, nó tọa lạc trong một phức hợp rộng lớn hơn của các địa h́nh được gọi là “North Danger Reef” và nằm tại 11025’49” [Vĩ] Bắc, 114019’52” [Kinh] Đông, cách 239.6 hải lư tính từ đường cơ sở ṿng cung đảo của đảo Palawan thuộc Phi Luật Tân, và cách 484.8 hải lư tinh từ điểm cơ sở 39 (Dongzhou 2) của Trung Quốc, kề cận đảo Hải Nam. Nó được bao quanh bởi một rạn san hô khô ráo. South-West Cay hiện nằm dưới sự kiểm soát của Việt Nam, có đồn trú nhân viên ở đó. Có nhiều ṭa nhà, một hải đăng, bờ kè chắn biển xâm nhập, một phi đạo, và một tiện nghi hải cảng trên đảo South-West Cay.
407. Các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao khác được tuyên nhận bởi Trung Quốc trên đỉnh các rạn san hô tại Quần Đảo Spratly th́ nhỏ hơn về kích thước so với các địa h́nh mô tả bên trên, với các diện tích ít hơn 0.14 cây số vuông, nhưng mang các đặc điểm tương tự. Phiên Ṭa đă khảo sát Amboyna Cay, Flat Island, Loaita Island, Namyit Island, Nanshan Island, Sand Cay, Sin Cowe Island, và Swallow Reef để t́m bằng chứng về sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế, nhưng không thấy cần thiết để thảo luận chúng một cách cá biệt. Phiên Ṭa xét thấy nếu sáu địa h́nh lớn nhất mô tả ở trên đều được xếp loại là đá theo chủ đích của Điều 121(3) của Công Ước, cùng kết luận cũng sẽ đúng đối với tất cả các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao khác tại Quần Đảo Spratly.
3. Lập Trường Của Phi Luật Tân
408. Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng Băi Cạn Scarborough Shoal và tất cả các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao tại Quần Đảo Spratly được quy định một cách xác đáng là “đá” chiếu theo Điều 121(3) của Công Ước. 389
(a) Giải Thích Điều 121(3)
409. Dựa trên một sự duyệt xét các nguồn gốc và lịch sử thương thảo, Phi Luật Tân nhận thức “một số kết luận rơ ràng nào đó về đối tượng và mục đích của điều khoản.” 390 Đặc biệt, Phi Luật Tân lập luận rằng các tài liệu của Hội Nghị Liên Hiệp Quốc Lần Thứ Ba phản ảnh sự chống đối áp đảo đối với viễn ảnh chuẩn cấp cho các ḥn đảo rất nhỏ, xa xôi, và không người cư trú các khu vực biển mở rộng sẽ đụng chạm không hợp lư và không công bằng tại không gian trên biển của Các Quốc Gia khác và trên khu vực đáy biển quốc tế. 391 Phi Luật Tân kết luận rằng Điều 121(3) của Công Ước được xen thêm vào do sự tin tưởng của các nhà soạn thảo rằng “sẽ không thể biện minh được và không công bằng để cho phép các địa h́nh tí hon và không quan trọng, vốn chỉ nhờ nhô lên trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao, được phát sinh ra các sự hưởng quyền trên biên bao la làm phương hại đến các quốc gia duyên hải gần cận khác với bờ biển dài và dân số quan trọng, hay gây tổn hại đến tài sản toàn cầu nằm ngoài thẩm quyền tài phán quốc gia”. 392 Nói cách khác, đối tượng và mục đích của Điều 121(3) là để “tránh các tác động tai hại của các sự nới rộng lớn lao thẩm quyền tài phán của Quốc Gia duyên hải ra bên ngoài lănh hải.” 393
410. Phi Luật Tân đưa ra các lập luận sau đây liên quan đến sự giải thích các thành tố đặc biệt của văn bản của Điều 121(3).
411. Trước tiên, Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng ư nghĩa của “đá” phải không bị giới hạn về mặt các đặc tính địa chất (geological) hay trắc địa (địa h́nh hay địa thế đất) (geomorphological). V́ thế, các phần nhô lên trên mặt nước bao gồm san hô, bùn, cát, hay đất có thể cấu thành đá trong phạm vi ư nghĩa của Điều 121(3) của Công Ước. 394
412. Thứ nh́, Phi Luật Tân nh́n nhận rằng kích thước không thôi không có tính chất xác định t́nh trạng pháp lư của một địa h́nh như là một băi, tảng đá chiếu theo Điều 121(3). Tuy thế, nó lưu ư đến lịch sử thương thảo và một số sự thực hành Quốc Gia nào đó khiến nghĩ rằng sẽ là điều hợp lư để kết luận rằng một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao với một diện tích lúc thủy triều dâng cao “nhỏ hơn một cây số vuông có thể được xem là đủ nhỏ để tạo ra một sự ước đoán rằng nó thực sự không có thể chống đỡ cho sự cư trú của con người và đời sống kinh tế của riêng nó.” 395 Chuyên viên của Phi Luật Tân, Giáo Sư Schofield, phát biểu rằng trong khi kích thước không có tính chất giải quyết tranh chấp (dispositive), tầm mức vật lư của một địa h́nh có thể là một “yếu tố thích hợp: pertinent factor) bởi v́, trong nhiều trường hợp, một “kích thước vật lư không đáng kể sẽ loại trừ khả tính của một địa h́nh có khả năng để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay một đời sống kinh tế gắn liền với nó, bởi không gian và các nguồn tài nguyên bị hạn chế cho sự cư trú và sinh hoạt kinh tế.” 396
413. Thứ ba, Phi Luật Tân ghi nhận rằng từ ngữ “cannot; không thế” chỉ năng lực (capacity) hay tiềm năng (potential) của một địa h́nh để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế, và không phải là một sự thẩm tra (enquiry) về việc liệu địa h́nh hiện thời thực sự không chống đỡ, hay có bao giờ đă từng chống đỡ trong quá khứ, cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế hay không. Ngay dù như thế, Phi Luật Tân lập luận rằng sự kiện rằng một địa h́nh trong lịch sử đă từng không có người ở và chưa từng chống đỡ cho một đời sống kinh tế sẽ cấu thành bằng chứng vững mạnh của việc nó thiếu năng lực để làm như thế. 397
414. Thứ tư, Phi Luật Tân lập luận rằng các từ “chống đỡ cho sự cư trú của con ngưới” phải có nghĩa rằng, trong các điều kiện xảy ra một cách tự nhiên, một địa h́nh có thể “yểm trợ một nhóm con người ổn định qua một thời kỳ nhiều năm đáng kể,” bằng việc cung cấp nước ngọt, thực phẩm và nơi sinh sống và các vât liệu cho chỗ ở của con người. 398 Ư nghĩa như thế, Phi Luật Tân lập luận, được hỗ trợ bởi khung cảnh của điều kiện rằng một ḥn đảo [phải] được “tạo lập một cách tự nhiên” trong định nghĩa về một ḥn đảo nơi Điều 121(1). Đối tượng và mục đích của điều khoản sẽ bị triệt hủy nếu các Quốc Gia xa xôi có thể du nhập kỹ thuật, các sự tăng bổ nhân tạo, và các đồ tiếp tế từ bên ngoài để ủng hộ cho sự cư trú của con người.
415. Thứ năm, sự sử dụng nhóm từ “on their own: trên chính bản thân chúng” liên kết với các địa h́nh chống đỡ một đời sống kinh tế, theo Phi Luật Tân, phải có nghĩa một cách giản dị “rằng bản thân địa h́nh có khả năng để nuôi dưỡng một đời sống kinh tế độc lập mà không có sự tiếp tế từ bên ngoài.” 399 Nó sẽ cần có “tinh chất địa phương và không nhập cảng”; ‘thực sự và không có sự tính toán trù liệu”, mặc dù “sự tự túc 100 phần trăm không bị bắt buộc.” 400
416. Thứ sáu, “đời sống kinh tế” không đơn giản được đánh đồng với giá trị kinh tế. Đúng hơn nó đ̣i hỏi một số hoạt động được tiền định nhiều hơn sự hiện hữu của một nguồn tài nguyên hay sự hiện diện của một cơ sở thiết trí có một bản chất kinh tế. Địa h́nh phải, trong trạng thái được thành lập một cách tự nhiên của nó, có năng lực để phát triển các nguồn cội của sự sản xuất, phân phối, và trao đổi đủ để chống đỡ cho sự hiện diện của một dân số ổn định. 401 Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng năng lực của một địa h́nh để chống đỡ cho một đời sống kinh tế của chính bản thân nó có thể được xác định bởi sự tham chiếu đén các nguồn tài nguyên của lănh hải, nhưng không quá xa hơn nữa. Theo Phi Luật Tân, nếu các nguồn tài nguyên tại các hải phận vượt quá lănh hải có thể được trông cậy, hậu quả sẽ chạy ṿng quanh quẩn và không hợp lư và đưa đến nguyên tắc rằng biển khống chế đất liền. 402
417. Phi Luật Tân lập luận rằng để là một ḥn đảo được hưởng quyền đầy đủ, một địa h́nh phải có năng lực cả trong việc chống đỡ cho sự cư trú của con người lẫn việc chống đỡ cho một đời sống kinh tế của chính nó. Nó đệ tŕnh ư kiến rằng khung cảnh văn phạm của từ ngữ “or: hay” nơi Điều 121(3) tạo ra, qua một sự phủ định gấp đôi (double negative), một điều kiện tích lũy. Tính tích lũy này, theo Phi Luật Tân, được nhấn mạnh bởi sự hợp lư v́ các khái niệm về “sự cư trú của con người và “đời sống kinh tế” được chống đỡ th́ tương quan với nhau, và khó để nghĩ đến điều này mà không có điều kia. 403 Bất kỳ cách hiểu nào khác cho Điều 121(3) sẽ có các hậu quả không đáng mong muốn: các đốm địa h́nh tí hon không có năng lực cho sự cư trú của con người lại có thể làm phát sinh các sự hưởng quyền đối với các không gian bao la chỉ với “sự sử dụng các tàu biến chế hay các giàn khoan dầu hay ngay cả các ṣng bạc được dựng trên các chiếc cột.” 404 Ngay dù thế, Bản Báo Cáo Schofield đă áp dụng một sự trắc nghiệm loại trừ nhau [disjuntive: sự lựa chọn điều này sẽ loại trừ điều kia, ND], 405 và cả Phi Luật Tân lẫn các chuyên viên của nó đệ tŕnh ư kiến rằng kết quả trong trường hợp này sẽ giống nhau bất luận Phiên Ṭa đ̣i hỏi chỉ một hay cả hai điều kiện về “sự cư trú của con người” và “đời sống kinh tế” phải được thoả măn để một địa h́nh là một đảo được hưởng quyền đầy đủ. 406
418. Phi Luật Tân nêu ra nhiều sự b́nh luận khác nhau để ủng hộ cho quan điểm của nó rằng sự thiết trí một sự hiện diện quân sự trên một tảng (băi) đá, được phục dịch từ bên ngoài, không thiết định rằng địa h́nh có năng lực để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay có một đời sống kinh tế của riêng nó. 407 Nó trích dẫn sự ủng hộ khác nữa từ cách thực thi của Việt Nam và Mă Lai, các nước với các toán quân được chống đỡ từ bên ngoài đồn trú trên các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao tại Quần Đảo Spratly, song đă không tuyên nhận chúng là các ḥn đảo được hưởng quyền đầy đủ. Chuyên viên của Phi Luật Tân, Giáo Sư Schofield, cũng giải thích quan điểm của ông rằng sự thiếu sót một dân số “bản địa” – có nghĩa một cộng đồng đă quyết định định cư trên một địa h́nh với sự đồng ḷng của chính họ, th́ khác biệt với nhân viên chính phủ hay quân đội – có thể chỉ cho thấy rằng một địa h́nh không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người. 408
419. Phi Luật Tân lập luận rằng cách thức Quốc Gia thực hành trên sự giải thích Điều 121(3) th́ không nhất quán, nhưng Các Quốc Gia nói chung chấp nhận rằng các mỏm trồi lên, nhỏ bé, trơ trụi, không người cư trú sẽ không làm phát sinh các khu vực trên biển đầy đủ, trích dẫn đặc biệt (a) sự từ bỏ của Anh Quốc khu đánh cá 200 hải lư chung quanh Rockall, liên quan đến sự gia nhập của nó vào Công Ước, và (b) sự phản đối của chính Trung Quốc trước sự đệ tŕnh của Nhật Bản cho một thềm lục địa nới dài liên hệ với Oki-no-Tori-shima. 409
420. Nh́n nhận rằng vụ kiện này không phải là vụ kiện về sự phân định ranh giới trên biển, Phi Luật Tân cũng đệ tŕnh ư kiến rằng Phiên Ṭa có thể t́m thấy sự hướng dẫn hữu dụng từ khảo hướng của các ṭa và phiên ṭa quốc tế trong khung cảnh phân định ranh giới. 410 Phi Luật Tân ghi nhận rằng các địa h́nh có bản chất khả dĩ so sánh, kích thước nhỏ, và sự xa xôi với các địa h́nh tại Quần Đảo Spratly đă “được khoanh lại: enclaved”, có nghĩa, không được trao cho nhiều hơn một lănh hải 12 hải lư, trong một số vụ kiện kể cả các vụ Phân Định Ranh Giới Trên Biển Tại Hắc Hải (Maritime Delimitation in the Black Sea), Tranh Chấp Lănh Thổ và Trên Biển: Territorial and Maritime Dispute (Nicaragua kiện Colombia), Vụ Trong Tài Biên Giới Dubai/Sharjah: Dubai/Sharjah Border Arbitration, Phân Định Ranh Giới Thềm Lục Địa Giữa Anh Quốc và Bắc Ái Nhĩ Lan với Công Ḥa Pháp: Delimitation of the Continental Shelf Between the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, and the French Republic và Vụ Phân Định Ranh Giới Trên Biển Giữa Bangladesh và Miến Điện tại Vịnh Bengal: Delimitation of the Maritime Boundary Between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal. 411 Sự khoanh ṿng như thế đă được làm hầu đạt tới một “kết quả công bằng” trong việc vẽ một đường ranh giới, cứu xét đến các t́nh huống giống như các t́nh huống nhằm “xác định rằng liệu một địa h́nh ḥn đảo có phải là một “tảng, băi đá” chiều theo Điều 121(3) hay không.” 412 Theo Phi Luật Tân án lệ “nói rơ một cách tuyệt đối” rằng “trong bất kỳ sự phân định ranh giới tương lai nào tại Biển Nam Trung Hoa … mọi địa h́nh lúc thủy triều dâng cao của Quần Đảo Spratly sẽ được khoanh ṿng, và không có trường hợp nào được trao cho nhiều hơn một lănh hải 12 hải lư.” 413
421. Phi Luật Tân bày tỏ sự quan tâm rằng nếu bất kỳ địa h́nh nào của Quần Đảo Spratly được khám phá là các đảo được hưởng quyền đầy đủ và Trung Quốc vẫn cương quyết né tránh bất kỳ h́nh thức nào của sự xét xử hay trọng tài có tính chất cưỡng hành pháp lư về ranh giới, sự tranh chấp có thể “bị đóng băng”. Ngược lại, Phi Luật Tân lập luận, một sự xác định rằng các địa h́nh chỉ là các băi đá sẽ giảm bớt sự khích lệ để “phô trương sức mạnh và chứng tỏ chủ quyền trên các địa h́nh nhỏ xíu”, làm phát sinh ra một sự hưởng quyền tối đa 12 hải lư, và chính v́ thế, góp phần vào “trật tự pháp lư và duy tŕ ḥa b́nh tại Biển Nam Trung Hoa.” 414 Phi Luật Tân đă thỉnh cầu đến sự ủy nhiệm của Phiên Ṭa để “phát huy sự duy tŕ trật tự pháp lư liên quan đến các khu vực trên biển thích đáng và sự né tránh hay giảm bớt các mối đe dọa đến ḥa b́nh và an ninh quốc tế tất nhiên sẽ bắt nguồn từ một t́nh trạng bất ổn pháp lư như thế,” phù hợp với Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Lời Nói Đầu Của Công Ước. 415
422. Cuối cùng, Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng cách trắc nghiệm rằng liệu một địa h́nh cấu thành một “tảng, băi đá” theo các chủ đích của Điều 121(3) liên can đến một “câu hỏi về sự đánh giá chiếu theo của các đặc tính thiên nhiên của một địa h́nh xác định. Nó phải là một sự trắc nghiệm khách quan, theo nghĩa rằng nó không được xác định bởi các sự khẳng định chủ quan của riêng bất kỳ Quốc Gia nào, mà phải dưa trên căn bản của bằng chứng sinh ra từ các sự quan sát bởi các nguồn có thể xác minh được, có thẩm quyền và đáng tin cậy. 416 Vượt quá các điều thiết yếu về thực phẩm, nước có thể uống được, và nơi ở, một số yếu tố nào đó, chẳng hạn như kích thước, sự cư trú của thường dân từ trước đây, và sự hiện diện của đất sản xuất, hệ thực vật và hệ động vật, tất cả có thể có tính chất thông tin, nhưng không có tinh chất xác định. 417 Đối với Phi Luật Tân, sự giải thích và sự áp dụng Điều 121(3) chính v́ thế đ̣i hỏi “các sự xác định từng trường hợp theo căn bản của các sự kiện được cung ứng, kể cả khung cảnh địa dư đặc thù”. 418
(b) Sự Áp Dụng Đối Với Các Địa H́nh Được Xác Minh Trong Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3 và 7
423. Phi Luật Tân và các chuyên viên của Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng tất cả bốn địa h́nh lúc thủy triều dâng cao được xác minh trong các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3 và 7 của nó – Scarborough Shoal, Johnson Reef, Cuarteron Reef, và Fiery Cross Reef – là các băi đá một cách không thể tranh căi được theo Điều 121(3). 419 Ghi nhận các kích thước tí hon của chúng và chiều cao ở độ thấp mà chúng nhô lên trên mặt nước, Phi Luật Tân rút ra các sự tương đồng giữa các địa h́nh này và Đá Số 32 tại Quitasueno của Colombia vốn được tuyên phán bởi Ṭa Công Lư Quốc Tế trong vụ Tranh Chấp Lănh Thổ và Biển (Nicaragua kiện Columbia) là một băi đá chiếu theo chủ đích của Điều 121(3). 421
424. Dựa phần lớn vào ảnh chụp từ trên không bằng máy bay và vệ tinh, cũng như trên các chỉ dẫn lái tàu của Phi Luật Tân, Trung Quốc, Anh Quốc và Hoa Kỳ, Phi Luật Tân xem tất cả bốn địa h́nh là đá không có năng lực để chống đỡ cho sự cư trú của con người. 422 Theo Phi Luật Tân, không có bằng chứng về nước có thể uống được, thực phẩm, hay các vật liệu dựng nơi ở trên bất kỳ một trong bốn địa h́nh này. 423 Phi Luật Tân nhận xét rằng các mỏm nhô lên cao nhỏ bé, trơ trụi, không người ở như Quitasueno (Colombia), Rockall (Anh Quốc), Filfla (Malta), và Jabal al-Tayr và Zubayr (Yemen) được xem bởi các ṭa án và các phiên ṭa quốc tế như là đá hay các địa h́nh không đáng để được cứu xét trong sự phân định ranh giới. 424
425. Sau cùng, Phi Luật Tân nhấn mạnh rằng cả sự xây dựng đảo gần đây của Trung Quốc hay sự thiết trí các cấu trúc nhân tạo nhỏ trước đây của nó trên đỉnh các rạn san hô, trú đóng bởi nhân viên chính quyền được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng các tài nguyên bên ngoài, đều không thể cải biến các địa h́nh này thành các ḥn đảo được hưởng quyền đầy đủ. 425
(c) Sự Áp Dụng Đối Với Các Địa H́nh Trên Biển Khác
426. Phi Luật Tân chịu nhận rằng ba địa h́nh lớn nhất, Itu Aba, Thitu, và West York, “khác biệt với Scarborough Shoal, Johnson Reef, Cuarteron Reef, và Fiery Croos Reef về mặt diện tích, điều kiện thiên nhiên, và dân số nhỏ bé của chúng, “nhưng đệ tŕnh ư kiến rằng các sự khác biệt này th́ quá nhỏ bé để nâng cấp các địa h́nh nhỏ, không quan trọng và xa xôi như thế lên quy chế các đảo được hưởng quyền đầy đủ. Theo Phi Luật Tân, không một trong các địa h́nh này tại Quần Đảo Spratly là có đủ năng lực, dựa trên các thành tố tự nhiên của riêng nó, để chống đỡ cho sự cư trú của con người và đời sống kinh tế của riêng chúng. 426
i. Itu Aba
427. Tại cuộc Điều Trần Về Nội Dung, Phi Luật Tân đă tóm tắt quan điểm của ḿnh về bằng chứng liên can đến Itu Aba như sau:
(1) Không có nước ngọt trên Itu Aba thích hợp để uống hay có năng lực để chống đỡ cho một sự định cư của con người;
(2) Không có nguồn tự nhiên của sự dinh dưỡng trên địa h́nh có năng lực để chống đỡ cho một sự định cư của con người;
(3) Không có đất trên Itu Aba có năng lực tạo sự thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp có thể chống đỡ cho sự cư trú của con người;
(4) Chưa từng có một dân số trên địa h́nh là người bản địa của địa h́nh;
(5) Ngoại trừ các đội quân đồn trú, chưa hề có sự định cư con người ở bất kỳ loại nào trên Itu Aba;
(6) Chưa hề có ngay cả một sự chiếm đóng quân sự trước Thế Chiến II;
(7) Bộ đội Đài Loan trú đóng tại Itu Aba hoàn toàn lệ thuộc sự sống c̣n của họ vào đồ tiếp tế từ Đài Loan, và ngoài ánh sáng mặt trời và không khí, họ không nhận được ǵ mà họ cần từ bản thân địa h́nh;
(8) Không có hoạt động kinh tế đă từng hay được thực hiện trên Itu Aba. 427
428. Phi Luật Tân đặc biệt nêu ra sự thiếu nước uống và sự kiện rằng Nhà Chức Trách Trung Hoa tại Đài Loan [Taiwan Authority of China: tên gọi Republic of China, tức Trung Hoa Dân Quốc trong bản Phán Quyết này, chú của người dịch] đă từng phải bù đắp cho điều này xuyên qua sự xây dựng các nhà máy khử muối và khoáng sản ra khỏi nước biển [desalination plants]. 428 Phi Luật Tân dựa trên một cuộc nghiên cứu khoa học năm 1994 về “The Flora of Taipingtao (Aba Itu Island): Hệ Thực Vật của Thái B́nh Đảo (Đảo Aba Itu)” (gọi tắt là “nghiên cứu 1994: 1994 Study”), được soạn thảo dựa trên sự kiểm tra tại thực địa bởi các nhà thực vật học Đài Loan có công tŕnh được tài trợ bởi Nhà Chức Trách Đài Loan, và đệ tŕnh ư kiến rằng các kết luận của nó về nước, đất, và thực vật chứng minh sự bất khả dĩ của việc chống đỡ cho sự cư trú của con người. 429
429. Phi Luật Tân thừa nhận rằng trong thế kỷ thứ mười chín, các tàu của Anh Quốc có quan sát sự hiện diện của các ngư phủ trên Itu Aba. Nhưng theo Phi Luật Tân, sự hiện diện của các ngư phủ được diễn đạt như là “rất sơ khai và tạm thời’ và “ngắn hạn” và “sự vô khả năng của các ngư phủ để định cư trên Itu Aba chỉ xác nhận thêm cho tính bất khả cư trú của địa h́nh.” 430 Phi Luật Tân ghi nhận rằng người Nhật Bản đă là người đầu tiên sử dụng địa h́nh như một căn cứ quân sự, trong Thế Chiến Thứ Nh́, nhưng nhắc lại rằng sự chiếm đóng quân sự chỉ nhằm cho mục đích duy nhất của việc khẳng định chủ quyền không đủ để chứng minh năng lực để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay một đời sống kinh tế. Phi Luật Tân cũng nhận xét rằng mọi nỗ lực để trích khai các khối lượng thương mại của phân chim từ Quần Đảo Spratly đều gặp thất bại. 431
430. Khi được hỏi để cho ư kiến về một số tài liệu lịch sử nào đó thu nhận được bởi Phiên Ṭa từ các văn khố của Văn Pḥng Thủy Văn Anh Quốc có bao gồm các sự mô tả và ảnh chụp Itu Aba và các địa h́nh khác thuộc Quần Đảo Spratly, Phi Luật Tân đă lập luận rằng các tài liệu này đă “ủng hộ kết luận [của nó] rằng địa h́nh là một băi đá như được định nghĩa nơi Điều 121(3).” 432 Phi Luật Tân ghi nhận rằng trong tập China Sea Directory năm 1868 mô tả Itu Aba là “gần như hoàn toàn không có các tài nguyên thiên nhiên và thường được ghé thăm bởi các ngư dân có cư sở thường trực của họ tại đảo Hải Nam, không phải trên bản thân Itu Aba.” 433 Phi Luật Tân xét thấy rằng các tài liệu thu nhận được bởi Phiên Ṭa xác nhận rằng các các nỗ lực của Nhật Bản sau đó để canh tác hay định cư tại ḥn đảo đều hoặc không thành công hay chỉ chuyên độc “về quân sự trong bản chất”; 434 rằng địa h́nh vẫn không có người cư trú, ngoại trừ một sự chiếm đóng của Đài Loan thời hậu chiến một cách “ngắn ngủi” từ 1946 đến 1950; 433 và rằng Itu Aba thiếu cả nước ngọt lẫn đất có phẩm chất cao. 436
431. Tương tự, Phi Luật Tân nêu ư kiến rằng nhiều tài liệu lịch sử khác nhau nhận được bởi Phiên Ṭa từ Thư Viện Quốc Gia Nước Pháp (Bibliothèque Nationale de France) và Các Văn Khố Quốc Gia Hải Ngoại (Archives Nationales d’Outre-Mer) và được cung cấp cho Các Bên để cho ư kiến “xác nhận rằng Itu Aba và các địa h́nh trên biển khác được thảo luận trong các tài liệu của Pháp … thiếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kể cả đất ph́ nhiêu và nước ngọt, cần thiết để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế.” 437 Phi Luật Tân ghi nhận rằng Ban Thực Vật của Viện Nghiên Cứu Nông Nghiệp Đông Dương (Division Botanique à l’Institut des Recherches Agronomiques de L’Indochine) đă thăm viếng Itu Aba năm 1936 và có ghi chép rằng nó chỉ được bao phủ một phần bởi đất, và rằng phần c̣n lại là cát san hô, phân chim và chất phốt phát thiên nhiên, và rằng cây cối rất nghèo nàn. 438 Theo Phi Luật Tân, “không một trong các chủng loại bản địa được lập danh mục bởi các nhà thực vật học đến thăm là các cây trồng nông nghiệp có năng lực yểm trợ cho sự cư trú của con người” bởi chúng “hoặc không ăn được hay chỉ có giá trị dinh dưỡng hạn chế.” 439 Trên căn bản này, Phi Luật Tân lập luận rằng Itu Aba “không có năng lực để chống đỡ cho sự sản xuất nông nghiêp.” 440 Phi Luật Tân cũng nêu lên “sự thiếu bất kỳ sự thảo luận nào về nước ngọt trong bất kỳ tài liệu nào.” 441 Hơn nữa, Phi Luật Tân xét thấy rằng tài liệu văn khố xác nhận rằng Iyu Aba “không có dân số con người thường trực” và không được nh́n nhận như là “có bất kỳ giá trị kinh tế nào.” 442
432. Khi được yêu cầu tại Cuộc Điều Trần về Nội Dung để cho ư kiến trên nhiều tài liệu gần đây hơn liên can đến Itu Aba được ấn hành bởi Nhà Chức Trách Đài Loan, Phi Luật Tân đă ghi nhận rằng hai quyển sách chỉ phát biểu về sự hiện hữu của “các giếng nước dưới đất” mà không tŕnh bày về tính khả dĩ uống được của nước và mô tả một “giếng gạn lược” được dùng để trích hút nước tương đối ngọt từ lớp bên trên của một tầng ngậm nước mặn-ngọt [nước lợ?] trong các thấu kính nước ngọt (fresh-saline aquifer in freshwater lenses). 443 Theo Phi Luật Tân:
Các ảnh chụp trang hoàng đẹp đẽ của Đài Loan về một đường băng trải nhựa, trang thiết bị truyền thông, và nhiều ṭa nhà khác nhau không làm thay đổi ǵ cả. Chúng tượng trưng không ǵ khác hơn một bề mặt nhân tạo, một “đảo” Potemkin [chỉ kiến trúc giả tạo với bề mặt sơn phết đẹp đẽ, được dựng bên bờ sông Dnieper, để tạo ấn tượng nơi Nữ Hoàng Nga Catherine II trong chuyến du hành của bà ta đến Crimea năm 1787, chú của người dịch] … với các kỹ xảo phục vụ chính yếu cho việc đánh lạc hướng sự chú ư khỏi bản chất thực sự của địa h́nh: một đốm xa xôi của san hô được bộc lộ không có năng lực một cách tự nhiên để chống đỡ cho bất kỳ sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế nào của chính nó. 444
433. Phi Luật Tân nhắc lại rằng Nhà Chức Trách Đài Loan chưa hề tuyên nhận sự hưởng quyền trên biển vượt quá 12 hải lư từ Itu Aba sau khi Phi Luật Tân khởi xướng vụ trọng tài này. 445
434. Phi Luật Tân đưa ư kiện rằng các lời tuyên bố công khai và sự công bố phim quay về các t́nh trạng trên Itu Aba qua liên mạng internet hồi gần đây hơn của Nhà Chức Trách Đài Loan là các nỗ lực bởi Nhà Chức Trách Đài Loan để bác bỏ vụ kiện của Phi Luật Tân và “tỏ sự cố gắng tối đa” trong khung cảnh của vụ trọng tài này. Phi Luật Tân thúc giuc Phiên Ṭa xem xét với sự thận trọng lớn lao các sự tuyên nhận được đưa ra bởi Nhà Chức Trách Đài Loan bới không được hậu thuẫn bởi bằng chứng thực sự, được tạo lập một cách đặc biệt cho mục đích tranh tụng, và được dựa trên các lời phát biểu bởi các viên chức có một quyền lợi trong kết quả của vụ tố tụng. Phi Luật Tân khẳng định rằng các quyền lợi của Nhà Chức Trách Đài Loan và của Trung Quốc “như nhau: aligned’ trong việc tôi đa hóa các tiềm năng hưởng quyền trên biển của Itu Aba. 447
435. Theo Phi Luật Tân, các lời phát biểu sớm hơn của các viên chức và giới hàn lâm Đài Loan đề cập đến nhu cầu tiếp tế từ bên ngoài thường xuyên để chống đỡ cho đội quân đồn trú và chính v́ thế phá hủy sự tuyên nhận của Nhà Chức Trách Đài Loan rằng Itu Aba có các nguồn tài nguyên tự nhiên để tự túc. 448 Phi Luật Tân nhận xét rằng thường dân đầu tiên đăng kư cư trú trên ḥn đảo mới chỉ làm như thế trong năm 2016 giữa lúc có chiến dịch tương quan công chúng của Nhà Chức Trách Đài Loan để “phóng đại” địa h́nh. 449
436. Phi Luật Tân cũng bác bỏ các sự tuyên xác của Nhà Chức Trách Đài Loan về “sự cung cấp phong phú nước từ dưới đât’ từ năm giếng trên ḥn đảo. Nó nêu ư kiến rằng sự thiếu sót không tham khảo Cuộc Nghiên Cứu năm 1994 của Nhà Chức Trách Đài Loan phải ‘được xem có nghĩa rằng [nó] không có sự trả lời thực sự”. 450 Phi Luật Tân nhắc lại rằng bốn trong năm giếng là “các giếng gạn lược”. Theo Phi Luật Tân, nước được gạn lược một cách cẩn thận từ giếng nước tốt nhất sản xuất các khối lượng nước hạn chế tiến gần mức uống được tối thiểu. 451 Phi Luật Tân đệ tŕnh một sự phân tích chuyên viên về các nguồn tài nguyên nước dưới đất của Itu Aba bởi Tiến Sĩ Ryan T. Bailey. 452 Cứu xét kịch thước của ḥn đảo, thành phần cấu tạo của nó và vũ lượng hàng năm, Tiến Sĩ Bailey kết luận rằng “bất kỳ bọc thấu kính nước ngọt nào trên Itu Aba, ở mức tốt nhất, là một nguồn nước ngọt mong manh mà, nếu bị xáo trộn hay bị ảnh hưởng bởi các thời kỳ mưa ít, sẽ hoàn toàn trở nên cạn kiệt.” 453 Phi Luật Tân kết luận rằng “ngay dù Itu Aba có một thấu kính nước ngọt biên tế bên dưới nó, vốn là điều bị tra vấn và không được ủng hộ bởi bất kỳ bằng chứng thực sự nào được đưa ra bởi Đài Loan, nó đ̣i hỏi sự bổ sung đáng kể và thường trực bởi các phương tiện nhân tạo chỉ để giữ ít binh sĩ Đài Loan sống sót.” 454
437. Phi Luật Tân cũng đặt vấn đề về các sự tuyên xác của Đài Loan liên can đến đất trên Itu Aba, điều mà Phi Luật Tân cho là mâu thuẫn với cuộc nghiên cứu năm 1994. Phi Luật Tân đệ tŕnh từ Tiến Sĩ Peter Motavalli một Báo Cáo Chuyên Viên Về Các Tài Nguyên Đất và Tiềm Năng Tự Chống Đỡ Cho Sự Sản Xuất Nông Nghiệp trên Itu Aba: Expert Report on Soil Resources and Potential Self-Sustaining Agricultural Production on Itu Aba, và một Báo Cáo Thứ Nh́ Bổ Túc Báo Cáo Chuyên Viên Về Các Tài Nguyên Đất và Tiềm Năng Tự Chống Đỡ Cho Sự Sản Xuất Nông Nghiệp trên Itu Aba: Second Supplemental Expert Report on Soil Resources and Potential Self-Sustaining Agricultural Production on Itu Aba. 455 Tiến Sĩ Motavalli mô tả đất đá vôi và nêu bật vài sự kiềm chế đối với sự tự chống đỡ sự sản xuất nông nghiệp trên Itu Aba, 456 và đặt câu hỏi rằng liệu loại đất trồng rau có thể được du nhập hay không, và ghi nhận các vấn đề về các côn trùng và các bệnh dịch. 457 Trong báo cáo chuyên viên [expert, trong nguyên bản đánh máy sai là export, chú của người dịch], bổ túc của ḿnh, Tiến Sĩ Motavalli cung cấp các sự nhận định về một báo cáo năm 1936 bởi Ban Thực Vật, Viện Nghiên Cứu Nông Nghiêp Đông Dương (Division Botanique à l’Institut des Recherches Agronomiques de l’Indochine), thu nhận được bởi Phiên Ṭa từ Thư Viện Quốc Gia Nước Pháp, và kết luận rằng:
Sự phân tích của Bản Báo Cáo Năm 1936 về một “mẫu đất trung b́nh” trên Itu Aba xác nhận các kết luận trước đây của tôi rằng đất có lẫn cát, đá vôi, hàm lượng pH cao, và thiếu một số chất dinh dưỡng quan trọng. Dưới ánh sáng của các đặc tính này, tôi kết luận rằng các nguồn tài nguyên đất của Itu Aba không thể chống đỡ cho một mức độ có ư nghĩa của sự sản xuất nông nghiệp mà không sử dụng đến các chất cải thiện đất đai và các sự can thiệp quan trọng khác. 458
Phi Luật Tân bày tỏ các sự nghi ngờ về năng lực nông nghiệp của Itu Aba ngay dù chỉ để nuôi ăn một người duy nhất.
438. Phi Luật Tân xét thấy sự đệ tŕnh của Nhà Chức Trách Đài Loan các tài liệu bổ túc liên can đến t́nh trạng pháp lư của Itu Aba, chẳng hạn như một “Bản Lập Trường về Chính Sách Biển Nam Trung Hoa của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan): Position Paper on ROC South China Sea Policy Republic of China (Taiwan)” và một “Luận Điểm Đệ Tŕnh Của Thân Hữu Của Ṭa: Amicus Curie Submission” bởi Hội Luật Quốc Tế Trung Hoa (Đài Loan) (Chinese (Taiwan) Society of International Law”, một cách tương tự, th́ vô tác dụng. Ngay trên căn bản các tài liệu đệ tŕnh bởi Nhà Chức Trách Đài Loan, Phi Luật Tân lập luận rằng Itu Aba không có một lịch sử lâu dài về sự cư trú của con người cũng như không sở đắc đủ nước ngọt và các tài nguyên đất đai để chống đỡ một dân số như thế, và ghi nhận rằng bất kỳ nỗ lực nào đă được làm để thực hiện “hoạt động kinh tế có ư nghía trên Itu Aba một cách nhất quán “đă kết thúc trong sự thất bại.” 459 Phi Luật Tân đính kèm một báo cáo chuyên viên bổ túc bởi Tiến Sĩ Ryan T. Bailey, người đặt câu hỏi về các biện pháp của Nhà Chức Trách Đài Loan về phẩm chất của nước và độ đậm đặc của muối trên các giếng của Itu Aba. 460 Phi Luật Tân xét thấy sự tŕnh bày lịch sử xuất tŕnh bởi Nhà Chức Trách Đài Loan quan hệ ở tầm mức nó triệt hủy các sự tuyên nhận của Trung Quốc đối với các quyền độc quyền trong phạm vi “đường chín đoạn.” 461
439. Sau cùng, Phi Luật Tân phản đối các lập luận của Nhà Chức Trách Đài Loan rằng nếu Phiên Ṭa sẽ phán quyết Itu Aba là một băi đá, “các vấn đề nghiêm trọng có thể phát sinh, như một vài nước sẽ không c̣n có thể tuyên nhận các Khu Kinh Tế Độc Quyền của một số đảo nào đó.” 462 Phi Luật Tân ghi nhận rằng lập trường của Nhà Chức Trách Đài Loan bị triệt tiêu bởi thái độ của Trung Quốc đối với sự tuyên nhận của Nhật Bản một khu kinh tế độc quyền quanh Oki-no-Tori-shima. Nó cũng nhắc lại rằng việc kiềm chế các sự tuyên nhận thái quá của Quốc Gia là một trong các mục đích của Điều 121(3) và luật quốc tế nói chung. 463 Phi Luật Tân cất lời thỉnh cầu của ḿnh với Phiên Ṭa để tránh một t́nh trạng của sự bất định nguy hiểm:
Tuyên phán rằng một địa h́nh tí hon như Itu Aba có thể làm phát sinh sự hưởng quyền đối với một thềm lục địa hay Khu Kinh Tế Độc Quyền sẽ làm tăng cường độ các sự tranh chấp chủ quyền nguy hiểm sẵn có trong khu vực (và có thể ở các nơi khác của thế giới) và cổ vỏ sự tổn hại hơn nữa đối với môi trường thiên nhiên mong manh của Biển Nam Trung Hoa qua việc khuyến khích Các Quốc Gia tiến hành nhiều nỗ lực khác nữa để củng cố các sự tuyên nhận của họ. Một hậu quả như thế sẽ không nhất quán với các đối tượng và mục đích cốt lơi của Công Ước, tức “nhằm phát huy các sự sử dụng ḥa b́nh các biển và các đại dương, sự sử dụng công bằng và hữu hiệu các nguồn tài nguyên của chúng, sự bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh động, và sự nghiên cứu, bảo vệ và bảo tồn môi trường biển.” Nó cũng sẽ bất đồng không kém với đối tượng trung tâm của Phần XV: sự dàn xếp ḥa b́nh các sự tranh chấp. 464
440. Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng có hai cách để Phiên Ṭa né tránh các sự đe dọa này đối với ḥa b́nh: hoặc tuyên phán Itu Aba là một băi đá, hay “ra lệnh cho cả Đôi Bên, trong khi chơ đợi sự thỏa thuận về sự phân định ranh giới, không được hành sử bất kỳ quyền nào liên quan đến bất kỳ địa h́nh nào tại Quần Đảo Spratly vượt quá 12 [hải lư].” 465
ii. Thitu, West York và các Địa H́nh Lúc Thủy Triều Dâng Cao Khác
441. Phi Luật Tân, nước đă chiếm cứ Thitu từ 1970, nhắc lại rằng nó chỉ tuyên nhận một Lănh hải rộng 12 hải lư từ Thitu và xem nó là một băi đá theo các chủ đích của Điều 121(3). Phi Luật Tân ghi nhận rằng có một giếng trên Thitu chứa đựng “nước lợ nhưng có thể uống được”, nhưng nước phải được lọc cho sự tiêu thụ an toàn. Dân số địa phương trên Thitu được di cư đến đó và được duy tŕ bởi Chính Phủ Phi Luật Tân từ 2001. Chỉ có thể trồng rau ở đó bởi đất được liên tục nhập cảng từ Palawan và các đồ tiếp liệu được chở bằng tàu hải quân cho nhân viên hàng tháng. 466 Phi Luật Tân lập luận rằng không có “sợi nhau của sự yểm trợ của Phi Luật Tân, Thitu – giống như Itu Aba – không có năng lực để chống đỡ cho sự cư trú cho ngay cả một cộng đồng nhỏ bé mà Phi Luật Tân duy tŕ ở đó. 467 Các chuyên viên của Phi Luật Tân có đồng quan điểm như thế. 468
442. Phi Luật Tân ghi nhận rằng, với 0.21 cây số vuông, West York c̣n nhỏ hơn Thitu và Itu Aba. Giống như Thitu, Phi Luật Tân xem West York là một “băi đá” không có năng lực để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế. Theo Phi Luật Tân, không có nước uống được và nông nghiệp th́ bất khả dĩ bởi độ muối mặn của nước làm chậm sự tăng trưởng của các cây cỏ được du nhập. Không có dân cư, chỉ có một Trạm quan sát nhỏ có quân số ít binh sĩ được nuôi dưỡng bởi đồ tiếp tế từ bên ngoài. 469 Do đó, Phi Luật Tân đệ tŕnh ư kiến rằng West Pork không có điều kiện đủ để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay một đời sống kinh tế.
443. Phi Luật Tân và các chuyên viên của nó đưa ra các ư kiến đệ tŕnh tương tự về t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao khác tại Quần Đảo Spratly, bao gồm North Danger Reef, South Danger Reef, Nanshan Island, Sand Cay, Loaita Island, và Swallow Reef. 470
444. Phi Luật Tân xét thấy các tài liệu thu nhận được bởi Phiên Ṭa từ các văn khố của Cơ Quan Thủy Văn Anh Quốc xác nhận rằng Phi Luật Tân đă xếp loại một cách chính xác các địa h́nh c̣n lại như “các băi đá như được định nghĩa nơi Điều 121(3).” 471 Phi Luật Tân ghi nhận rằng Tập Chỉ Dẫn China Sea Directory không đề cập đến sự hiện hữu của bất kỳ cư dân nào trên các địa h́nh, 472 với các báo cáo khác chỉ mô tả các dâu vết mờ nhạt nhất về sự hiện diện của con người, chẳng hạn như các giếng với nước “lợ”, như trên đảo Loaita Island, 473 hay các nền móng của một “túp lều nhỏ” như trong trường hợp của Thitu. 474 Phi Luật Tân cũng ghi nhận sự thiếu vắng gần như hoàn toàn của cây cối trên các địa h́nh bàn căi. 475
445. Sau cùng, Phi Luật Tân cũng xét thấy rằng các tài liệu thu nhận được bởi Phiên Ṭa từ Thư Viện Quốc Gia và Các Văn Khố Quốc Gia Hải Ngoại của Pháp Quốc xác nhận rằng “các địa h́nh khác tại Biển Nam Trung Hoa là không có năng lực để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của chính chúng.” 476 Về khía cạnh này, Phi Luật Tân trưng dẫn một báo cáo nội bộ của Chính Phủ Pháp năm 1949 nói rằng “các đảo này không có dân số cố định và chỉ có cây cối cằn cỗi.” 477
4. Lập Trường Của Trung Quốc
446. Liên quan đến Các Luận Điểm Đệ Tŕnh Số 3, 5, và 7 của Phi Luật Tân, Bản Lập Trường của Trung Quốc nói rằng “Phi Luật Tân đang đặt cỗ xe trước con ngựa qua việc thỉnh cầu Phiên Ṭa Trọng Tài xác định, ngay cả trước khi vấn đề chủ quyền được bàn tới, vấn đề về sự tương hợp trong các sự tuyên nhận trên biển của Trung Quốc với Công Ước.” 478 Trung Quốc đă nhắc lại lập trường này trong các lời phát biểu gần đây hơn, lập luận rằng:
Theo luật quốc tế, thực thể (entity) hưởng dụng các sự hưởng quyền trên biên là Quốc Gia sở hữu các địa h́nh trên biển, chứ không phải bản thân các địa h́nh trên biển. Mỗi sự hưởng quyền trên biển được ràng buộc một cách công nhiên với Quốc Gia mà nó tùy thuộc. Trong các điều khoản của nó về lănh hải, khu tiếp giáp, khu kinh tế độc quyền. và thềm lục địa, Công Ước UNCLOS chuẩn cấp một cách công nhiên các sự hưởng quyền trên biển cho “Quốc Gia duyên hải” của các khu trên biển liên quan trong nội vụ. Thật vô nghĩa để theo đuổi việc nói suông về quy chế pháp lư và các sự hưởng quyền của các địa h́nh trên biển mà không đưa ra một quyết định sơ bộ về nước nào là “Quốc Gia duyên hải” và trong sự tách biệt với chủ quyền Quốc Gia. Quy chế pháp lư và các sự hưởng quyền của các địa h́nh trên biển không cấu thành các sự tranh chấp thực sự trong bản thân chúng, và không có tiền lệ trong luật quốc tế quyết định một cách nào khác. 479
447. Phiên Ṭa đà bác bỏ lập luận đó trong Phán Quyết về Thẩm Quyền Tài Phán của ḿnh, 480 cho rằng không cần thiết để quyết định trước tiên các câu hỏi về chủ quyền và “rằng hoàn toàn khả dĩ để tiếp thu các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân từ tiền đề … rằng Trung Quốc th́ đúng trong sự khẳng định của nó về chủ quyền trên Băi Cạn Scarborough Shoal và Quần Đảo Spraptly.” 481
448. Trung Quốc cũng phản đối rằng Phi Luật Tân đă thỉnh cầu các sự xác định cụ thể về t́nh trạng pháp lư chỉ trên chín địa h́nh trên biển, chính yếu các địa h́nh trên đó Trung Quốc hiện thời đang duy tŕ một sự hiện diện. Trung Quốc đă thừa nhận rằng “điều rơ ràng là, để xác định các sự hưởng quyền trên biển của Trung Quốc dựa trên Các Đảo Nansha chiếu theo Công Ước, tất cả địa h́nh trên biển hợp thành Quần Đảo Nansha phải được cứu xét tới.” 482 Trung Quốc đă nêu ra rằng Phi Luật Tân đă bỏ sót trong các sự xác định thỉnh cầu của nó “đảo lớn nhất tại Quần Đảo Nansha, Taiping Dao [Thái B́nh Đảo], hiện đang bị kiểm soát bởi Nhà Chức Trách Đài Loan của Trung Hoa [Dân Quốc],” cũng như các địa h́nh mà bản thân Phi Luật Tân đang chiếm cứ.
449. Trung Quốc xét thấy rằng nó “đă có, dựa trên Quần Đảo Nansha như một tổng thể, lănh hải, khu kinh tế độc quyền, và thềm lục đia,” 484 nhưng không đưa ra một cách công khai lập trường của nó về sự áp dụng Điều 121(3) đối với mỗi trong các địa h́nh được xác minh trong các Luận Điểm Đệ Tŕnh của Phi Luật Tân. Sự im lặng hoàn toàn của Trung Quốc trong khía cạnh này có thể tương phản với (a) các lập trường của Các Quốc Gia như Việt Nam, Nam Dương và Phi Luật Tân 485 rằng các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao tại Quần Đảo Spratly là “đá” theo các chủ đích của Điều 121(3) và chỉ được hưởng quyền trên một lănh hải rộng 12 hải lư, (b) lập trường ám chỉ trong Hồ Sơ Đệ Tŕnh Chung của Mă Lai và Việt Nam lên Ủy Hội CLCS có nêu ra các tọa độ chính thức cho giới hạn 200 hải lư của các thềm lục địa của hai Quốc Gia, chỉ vẽ từ các điểm cơ sở kề cận với Bornéo và đất liền của Việt Nam và không phải từ bất kỳ địa h́nh nào tại Quần Đảo Spratly; 486 và (c) các sự khẳng định gần đây bởi Nhà Chức Trách Đài Loan rằng Itu Aba “hội đủ điều kiện một cách không thể tranh căi như một “ḥn đáo” đúng theo các quy định chi tiết của Điều 121… và có thể chống đỡ cho sự cư trú của con người và một đời sống kinh tế của riêng nó” và “chính v́ thế nhất quyết không phải là một “băi đá”.” 487
450. Tuy thế, các lập trường của trung Quốc về t́nh trạng pháp lư của một số địa h́nh, cũng như ư nghĩa của Điều 121 nói chung, có thể được nhận thức từ các luật, các văn thư trao đổi ngoại giao, và các lời phát biểu công khai của chính nó.
(a) Các Lời Phát Biểu Của Trung Quốc Về Ư Nghĩa Của Điều 121(3)
451. Trung Quốc có đưa ra các sự tŕnh bày ngoại giao biểu lộ lập trường và “các sự quan tâm nghiêm trọng” của nó về sự điều hành của Điều 121(3) trong thực tiễn, nhất là trong khung cảnh của việc phản đối sự tuyên nhận hồi Tháng Mười Một năm 2008 của Nhật Bản về một thềm lục địa nới rộng từ Oki-no-Tori-shima. 488 Oki-no-Tori-shima là một ṿng cung san hô, tọa lạc tại phía tây Thái B́nh Dương giữa Okinawa và Các Đảo Northern Mariana Islands, trong đó chỉ có hai nhánh nhỏ nhô lên cao một cách tự nhiên trên mặt nước lúc thủy triều dâng cao.
452. Trong một Giác Thư gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc đề ngày 6 Tháng Hai 2009, được đệ tŕnh để trả lời sự đệ tŕnh của Nhật Bản lên Ủy Hội CLCS liên can đến các giới hạn của thềm lục địa nới dài, Trung Quốc đă bày tỏ quan điểm của nó rằng khi Các Quốc Gia hành sử các quyền để thiết lập các giới hạn vành ngoài của thềm lục địa của chúng vượt quá 200 hải lư, chúng “cũng phải có nghĩa vụ tôn trọng tầm mức của Khu Vực Đáy Biển Quốc Tế … vốn là di sản chung của nhân loại, và không được ảnh hưởng đến các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế nói chung.” 489 Trung Quốc đă nhấn mạnh rằng tất cả Các Quốc Gia “phải thi hành Công Ước trọn gói của nó và bảo đảm sự trung thực của Công Ước, đặc biệt, bảo đảm rằng tầm mức của Khu Vực [Đáy Biển Quốc Tế] không phải chịu bất lỳ sự xâm lấn bất hợp pháp nào.” 490 Cụ thể về Oki-no-Tori-shima, Trung Quốc đă nói tiếp như sau:
Điều sẽ được ghi nhận rằng cái gọi là Đảo Oki-no-Tori Shima Island trong thực tế là một băi đá như được đề cập tới trong Điều 121(3) của Công Ước. V́ thế, Chính Phủ Trung Quốc muốn thu hút … sự chú ư … đến sự không phù hợp với Công Ước liên quan đến sự bao hàm đá Oki-no-Tori trong hồ sơ Đệ Tŕnh của Nhật Bản.
Điều 121(3) của Công Ước quy định rằng, “Các băi đá không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng chúng sẽ không có khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa.” Các dữ liệu khoa học cung ứng phát hiện một cách đầy đủ rằng băi đá Oki-no-Tori, trong các trạng thái tự nhiên của nó, hiển nhiên không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng nó, và do đó sẽ không có khu vực kinh tế độc quyền hay thềm lục địa. Nó càng không có quyền trên một thềm lục địa nới dài vượt quá 200 hải lư. 491
453. Một ít tháng sau đó, trước khi có Phiên Họp Lần Thứ 19 của Các Quốc Gia Kết Ước Vào Công Ước trong Tháng Năm 2009, Trung Quốc đă đề nghị rằng nghị trịnh bao gồm một đề mục bổ túc nhan đề “Khu Vực Đáy Biển Quốc Tế như di sản chung của nhân loại và điều 121 của Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển.” 492 Trong một văn thư giải thích kèm theo đề nghị của ḿnh, Trung Quốc đă nhắc lại nghĩa vụ tổng quát về thiện chí trong Điều 300 của Công Ước và phát biểu rằng trong các hồ sơ đệ tŕnh liên can đến các giới hạn vành ngoài của thềm lục địa;
“Các Quốc Gia duyên hải phải tuân hành đầy đủ bản Công Ước, cứu xét đến các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế, và không được giải thích Công Ước trong một cách thiên vị, không được đặt quyền lợi riêng của ḿnh lên trên các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế, cùng như không xâm phạm đến Khu Vực là di sản chung của nhân loại. 493
454. Trung Quốc đă ghi nhận rằng phần lớn Các Quốc Gia tôn trọng các điều khoản của Công Ước và thực hiện “các nỗ lực nghiêm chỉnh để bảo toàn các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế khi tuyên nhận các quyền của chúng.” Tuy nhiên, Trung Quốc nhận xét rằng:
Cũng có một số trường hợp trong đó Công Ước đă không được tôn trọng, thí dụ, các sự tuyên nhận thềm lục địa trong phạm vi và vượt quá 200 hải lư với một tảng, băi đá biệt lập trong đại dương làm điểm cơ sở. Việc thừa nhận sự tuyên nhận như thế sẽ đặt ra một tiền lệ có thể dẫn đến sự xâm phạm trên biển tự do và Khu Vực [Đáy Biển Quốc Tế] ở một quy mô lớn hơn. V́ thế, cộng đồng quốc tế cần phải bày tỏ các sự quan tâm nghiêm trọng trên vấn đề này. 494
455. Trung Quốc đă trích dẫn các sự dự liệu của Điều 121(3) và tuyên bố:
Cách thức thi hành sự dự liệu này liên quan đến sự giải thích và áp dụng các nguyên tắc quan trọng của Công Ước, và các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế, và là một vấn đề then chốt cho sự cứu xét đúng đắn sự đệ tŕnh liên đới liên can đến các giới hạn vành ngoài của thềm lục địa, và sự bảo toàn di sản chung của nhân loại. 495
Trung Quốc đă lập luận rằng đă có một nhu cầu cho “một số sự chỉ dẫn thích đáng” về vấn đề hàm ư pháp lư của Điều 121 trên sự bảo vệ di sản chung của nhân loại.
456. Trong Khóa Họp Thứ 15 của Cơ Quan Thẩm Quyền Đáy Biển Quốc Tế trong Tháng Sáu 2009, Trung Quốc đă nêu lên vấn đề các băi đá theo Điều 121(3) trong khung cảnh các sự đệ tŕnh thềm lục địa đặc biệt và “đă lập luận rằng Cơ Quan Thẩm Quyền Đáy Biển Quốc Tế đă là một diễn đàn đúng đắn để thảo luận vấn đề bởi nó có sự ủy nhiệm để bảo vệ di sản chung của nhân loại.” 496 Đề cập đến Điều 121(3), đại diện Trung Quốc “thúc giục các Quốc Gia hội viên cần được hướng dẫn bởi văn từ và tinh thần của Công Ước để tránh bất kỳ sự xâm phạm nào đến di sản chung của nhân loại.” 497
457. Trung Quốc đă lập lại lập trường của ḿnh về Oki-no-Tori-shima trong Giác Thư ngày 3 Tháng Tám 2011 gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, sau khi Korea cũng đăng kư một sự phản đối. Trung Quốc phát biểu rằng nó “nhất quán chủ trương rằng băi đá Oki-no-Tori, trong các trạng thái tự nhiên của nó, hiển nhiên không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng nó” và do đó chiếu theo Điều 121(3), băi đá Oki-no-Tori “sẽ không có khu kinh tế độc quyền hay thềm lục địa”. 498 Trung Quốc nói tiếp:
“sự áp dụng Điều 121(3) của Công Ước liên quan dến tầm mức của Khu Vực Đáy Biển Quốc Tế như di sản chung của nhân loại, liên hệ đến các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế, và là một vấn đề pháp lư quan trọng có bản chất tổng quát. Việc tuyên nhận thềm lục địa từ băi đá Oki-no-Tori sẽ xâm phạm một cách nghiêm trọng Khu Vực [Đáy Biển Quốc Tế] như di sản chung của nhân loại. 499
458. Xuyên qua các sự phát biểu thuật lại như trên, Trung Quốc đă biểu lộ một thái độ mạnh mẽ về tầm quan trọng của Điều 121(3). Nó đă nhiều lần ám chỉ đến các sự bất trắc đối với ‘di sản chung của nhân loại” và “các quyền lợi tổng thể của cộng đồng quốc tế” nếu Điều 121(3) không được áp dụng một cách thích đáng đối với các địa h́nh nhỏ bé mà trong “các trạng thái tự nhiên” của chúng, hiển nhiên không thể chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng chúng. Tuy nhiên, Trung Quốc đă không giám định các yếu tố đó trong bất kỳ sự phân tích cụ thể nào của phần lớn các địa h́nh cá biệt tại Biển Nam Trung Hoa, như được thảo luận bên dưới.
(b) Lập Trường Của Trung Quốc Về T́nh Trạng Pháp Lư Của Băi Cạn Scarborough Shoal
459. Trung Quốc tuyên nhận chủ quyền trên Băi Cạn Scarborough Shoal mà tại Trung Quốc được gọi là “Huangyan Dao” [Hoàng Nham Đảo] và được xem là một phần của Quần Đảo Zhongsha (Trung Sa). 500
460. Trong bản Tuyên Bố của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải của Trung Quốc năm 1958 của Trung Quốc (1958 Declaration of the Government of the People’s Republic of China on China’s Territorial Sea), Trung Quốc đă tuyên bố một lănh hải 12 hải lư từ “tất cả các lănh thổ --- kể cả Quần Đảo Zhongsha Islands.” 501 Luật về Lănh Hải và Khu Tiếp Giáp năm 1992 (1992 Law on the Territorial Sea and the Contiguous Zone) của Trung Quốc cũng có bao gồm Quần Đảo Zhongsha trong lănh thổ của Trung Quốc phát sinh ra một lănh hải rộng 12 hải lư. 502
461. Đi liền với sự phê chuẩn Công Ước của nó hôm 7 Tháng Sáu 1996, Trung Quốc đă tuyên bố một khu kinh tế độc quyền 200 hải lư và một thềm lục địa phù hợp với các sự điều khoản của Công Ước và tái xác nhận chủ quyền của nó trên các đảo được liệt kê nơi Điều 2 của Luật Về Lănh Hải và Khu Tiếp Giáp năm 1992 của nó. 503 Theo Đạo Luật Khu Kinh Tế Độc Quyền và Thềm Lục Địa năm 1998 của Trung Quốc, khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa của Trung Quốc sẽ được đo đến 200 hải lư tính từ “các đường cơ sở từ đó bề rộng của lănh hải được đo lường.” 504 Tuy nhiện Trung Quốc đă không công bố “các đường cơ sở từ đó bề rộng của lănh hải cho Băi Cạn Scarborough Shoal được đo lường”. Trong khi Trung Quốc có nói rằng nó được hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa từ Quần Đảo Spratly, chiếu theo các điều khoản liên quan của Công Ước và pháp chế kể trên, nó đă không đưa ra sự tuyên nhận như thế một cách cụ thể đối với Băi Cạn Scarborough Shoal. 505
462. Tuy nhiều, nhiều lời phát biểu khác nhau của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho thấy rằng Trung Quốc xem Băi Cạn Scarborough Shoal ít nhất là một cao điểm lúc thủy triều lên cao trong định nghĩa về “đảo” chiếu theo Điều 121(3) của Công Ước. Thí dụ, vào ngày 22 Tháng Năm 1997, một bản thuyết tŕnh báo chí nhan đề “Tuyên Bố Của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc về Huangyandao” có nói:
Huangyan Dao đă luôn luôn thuộc lănh thổ Trung Quốc và tư thế pháp lư của nó đă được xác định từ lâu. Theo Điều 121 của UNCLOS, Huangyandao được bao quanh bởi nước ở mọi phía và là một khu vực đất đai khô ráo tự nhiên cao hơn mực nước lúc thủy triều dâng cao: nó không phải là một băi cạn hay rạn san hô bị nhận ch́m không nổi lên bên trên mặt nước quanh năm.
…
Phi Luật Tân chưa hề thách đố lập trường rằng Huangyandao là lănh thổ của Trung Quốc. Gần đây, phía Phi Luật Tân đột nhiên tuyên nhận rằng nó có thẩm quyền tài phán tại biển trên Hiuangyandao bởi v́ ḥn đảo nằm trong Khu Kinh Tế Độc Quyền 200 hải lư của Phi Luật Tân. Lập trường này vi phạm các nguyên tắc của luật quốc tế và Công Ước UNCLOS … Vấn đề Huangyandao là một vấn đề của chủ quyền lănh thổ; sự phát triển và khai thác Khu Kinh Tế Độc Quyền là một vấn đề về thẩm quyền tài phán trên biển, bản chất của hai vấn đề th́ khác nhau …Theo luật quốc tế, trong một t́nh trạng nếu có một sự chồng lấn các Khu Kinh Tế Độc Quyền giữa các nước liên can, hành vi của một nước đơn phương tuyên cáo Khu Kinh tế Độc Quyền 200 hải lư của ḿnh là vô hiệu lực. Phạm vi của các Khu Kinh Tế Độc Quyền của Trung Quốc và Phi Luật Tân phải được giải quyết xuyên qua các sự thương thảo dựa trên các nguyên tắc và các sự quy định của luật quốc tế. 506
463. Lời tuyên bố kể trên biểu lộ quan điểm của Trung Quốc rằng Băi Cạn Scarborough Shoal là một ḥn đảo mà không tham gia vào một sự phân tích là liệu nó có thể là một băi đá hay không chiếu theo các chủ đích của Điều 121(3) của Công Ước. Tuy nhiên, Trung Quốc có ám chỉ đến một t́nh trạng của hai “Khu Kinh Tế Độc Quyền chồng lấn nhau” chứ không phải một t́nh trạng của một khu kinh tế độc quyền chồng lấn chỉ với một lănh hải. Bởi Băi Cạn Scarborough Shoal nằm cách hơn 200 hải lư tính từ bất kỳ địa h́nh lúc thủy triều dâng cao nào khác được tuyên nhận bởi Trung Quốc, sự đề cập đến “các Khu Kinh Tế Độc Quyền chồng lấn” khiến nghĩ rằng Trung Quốc có thể xem Băi Cạn Scarborough Shoal sẽ được hưởng dụng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền.
464. Trong Tháng Bảy 1998, theo một hồ sơ về “Các Cuộc Tham Khảo Giữa Bộ Ngoại Giao Trung Quốc và Phi Luật Tân Lần Thứ 10” được tổ chức tại Manila hôm 30 Tháng Bảy 1998, Bộ Trưởng Ngoại Giao Trung Quốc đă bày tỏ quan điểm rằng “HuangyanDao không phải là một cồn cát mà đúng hơn một ḥn đảo,” 507 trong sự cải chính rơ ràng một quan điểm được bày tỏ trước đó bởi Thứ Trưởng Ngoại Giao Phi Luật Tân rằng Băi Cạn Scarborough Shoal là băi cát cạn, “không phải là một ḥn đảo có thể tiếp nhận sự tuyên nhận lănh thổ chủ quyền.” 508 Một lần nữa, lời tuyên bố này chỉ phát lộ lập trường của Trung Quốc về sự xếp loại địa h́nh như một địa h́nh lúc thủy triều dâng cao cho các chủ đích của Điều 121(1) khi khác biệt với một cao điểm lúc thủy triều xuống thấp hay băi cạn bị nhận ch́m dưới nước. Nó không nói rằng liệu địa h́nh có thuộc vào loại ngoại lệ của “các băi đá” của Điều 121(3) hay không.
465. Tuy nhiên, Trung Quốc có thực hiện một số hành động nào đó khiến Phiên Ṭa nghĩ là Trung Quốc xem Băi Cạn Scarborough Shoal là một ḥn đảo hưởng quyền đầy đủ. Như đă thảo luân bên trên liên quan đến sự tuyên nhận các quyền lịch sử của trung Quốc (xem các đoạn 209 đến 211), trong năm 2012 Trung Quốc đă ngăn cấm việc đánh cá tại vùng phía bắc Bắc vĩ độ 120 tại Biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc cũng đă phản đối sự chuẩn cấp các đặc nhượng dầu hỏa của Phi Luật Tân tại Lô West Calamian Block (SC-58) kề cận bờ biển của đảo Palawan, phần lớn trong đó nằm bên ngoài 200 hải lư của bất kỳ địa h́nh lúc thủy triều dâng cao nào được tuyên nhận bởi Trung Quốc, ngoại trừ Băi Cạn Scarborough Shoal. Trung Quốc đă không nói chi tiết về căn bản cho các hành động này, vốn có thể được dựa hoặc trên một lư thuyết về các quyền lịch sử hay trên một sự tuyên nhận một khu kinh tế độc quyền từ Băi Cạn Scarborough Shoal.
(c) Lập Trường Của Trung Quốc về T́nh Trạng Pháp Lư Của Itu Aba
466. Theo Trung Quốc, Itu Aba là một đảo hưởng quyền đầy đủ, hội đủ diều kiện hưởng quyền đối với một khu kinh tế độc quyền và thềm lục địa. Vào ngày 3 Tháng Sáu 2016, Phát Ngôn Viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đă tuyên bố như sau:
Trong lịch sử, các ngư phủ Trung Quốc đă cư ngụ trên Taiping Dao trong nhiều năm, làm việc và sinh sống tại dó, thực hiện các hoạt động đánh cá, đào giếng lấy nước ngọt, canh tác đất đai và làm vườn, xây cất các túp lều và đền chùa, và nuôi các gia súc. Các hoạt động kể trên đều được ghi chép một cách rơ ràng trong Geng Lu Bu (Cẩm Nang Của Các Hải Lộ) được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ kia giữa các ngư phủ Trung Hoa, cũng như trong nhiều sổ nhật kư hải hành tây phương trước thập niên 1930.
Cách thức lao động và sinh sống của dân Trung Hoa trên Taiping Dao chứng minh đầy đủ rằng Taiping Dao là một “đảo” có năng lực hoàn toàn để chống đỡ cho sự cư trú của con người hay đời sống kinh tế của riêng nó. Mưu toan của Phi Luật Tân để h́nh dung Taiping Dao như một “băi đá” phơi bày rằng mục đích của nó để khởi xướng sự trọng tài là nhằm phủ nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Quần Đảo Nansha và các quyền hạn và quyền lợi trên biển liên hợp. 509
467. Lập trường công khai này cũng được nêu lên trước đây bởi các sự b́nh luận của Trung Quốc về các lời phát biểu của Nhà Chức Trách Đài Loan “nhấn mạnh rằng Taiping Dao [Itu Aba] đáp ứng với định nghĩa về đảo theo Công Ước UNCLOS và do đó hội đủ điều kiện để sở đắc khu kinh tế độc quyền, thềm lục địa và các quyền hạn và quyền lợi trên biển khác.” Khi được hỏi ư kiến, Phát Ngôn Viên Bộ Ngoại Giao của Trung Quốc đă trả lời với các nhận xét sau đây:
Quần Đảo Nansha kể cả Taiping Dao đă là lănh thổ của Trung Quốc từ thời thượng cổ. Người dân Trung Hoa đă từ lâu sinh sống và làm việc ở đó một cách liên tục. Trung Quốc xem Quần Đảo Nansha Islands như một tổng thể khi tuyên nhận các quyền hạn và quyền lợi trên biển, và người dân Trung Quốc đối diện Eo Biển đều có trách nhiệm bảo toàn lành thổ được lưu truyền từ tổ tiên chúng tôi. Trung Quốc cương quyết chống lại các mưu toan của Phi Luật Tân nhằm phủ nhận một cách đơn phương chủ quyền lănh tổ cùng các quyền hạn và quyền lợi trên biển của Trung Quốc tại Biển Nam trung Hoa xuyên qua vụ trọng tài. 510
468. Trong sự phát biểu này, Trung Quốc đă không mâu thuẫn với sự biểu thị đặc điểm của Nhà Chức Trách Đài Loan về Itu Aba như một đảo hưởng quyền đầy đủ, mà đúng hơn đă khẳng định rằng người dân của nó đă sinh sống và làm việc trên Itu Aba một cách liên tục, phản ảnh các thành tố “sự cư trú của con người và ‘đời sống kinh tế” nơi Điều 121(3) của Công Ước.
(d) Lập trường Của Trung Quốc Về T́nh Trạng Pháp Lư Của Các Địa H́nh Khác Tại Quần Đảo Spratly
469. Trong khi Trung Quốc không đưa ra các sự phát biểu về t́nh trạng pháp lư của các địa h́nh cụ thể khác tại Quần Đảo Spratly theo Điều 121, nó có đưa ra các lời tuyên bố tổng quát rằng Quần Đảo Spratly như một tổng thể phát sinh ra các sự hưởng quyền trên biển đầy đủ. Trong Bản Lập Trường của ḿnh, Trung Quốc đă lập luận rằng sự tuyển chọn của Phi Luật Tân các địa h́nh đặc biệt là “một mưu toan nhằm phủ nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Quần Đảo Nansha như một tổng thể.” 511
470. Trong một Giác Thư gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc hôm 14 Tháng Tư 2011, Trung Quốc đă lập lại các sự tuyên nhận chủ quyền của nó đối với “các đảo tại Biển Nam Trung Hoa và các hải phận kề cận” và tuyên bố rằng nó “hưởng dụng các quyền chủ quyền và thẩm quyền tài phán trên các hải phận liên hợp (relevant waters) cũng như đáy biển và lớp đất dưới đáy biển theo đó.” 512 Trung Quốc có nói thêm rằng:
Theo các điều khoản liên hợp của Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển năm 1982, cũng như Luật của Công Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải và Khu Tiếp Giáp (1992) và Luật Về Khu Kinh Tế Độc Quyền và Thềm Lục Địa của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc (1998), Quần Đảo Nansha Islands của Trung Quốc được hưởng quyền đầy đủ về Lănh Hải, Khu Kinh Tế Độc Quyền và Thềm Lục Địa. 513
471. Trung Quốc đă lập lại lời phát ngôn này trong Văn Bản Lập Trường của nó. 514 Tuy nhiên, với t́nh trạng rằng Bản Lập trường “không bày tỏ bất kỳ lập trường nào về các vấn đề thực chất liên hệ đến vấn đề chủ yếu của vụ trọng tài,” 515 không có các sự hiểu biết sâu sắc nào khác về lập trường của Trung Quốc về sự áp dụng Điều 121 đối với các địa h́nh cụ thể tại Quần Đảo Spratly có thể được rút ra từ nó.
472. Đến mức Phiên Ṭa hay biết, Trung Quốc đă không có các sự phát biểu chuyên biệt về t́nh trạng pháp lư của Rạn San Hô Johnson Reef, Cuarteron Reef, Fiery Cross Reef, Gaven Reef (North), hay McKennan Reef theo các chủ đích của Điều 121(3) của Công Ước. Không có các sự thuyết tŕnh báo chí về các địa h́nh đó khả sánh với lời tuyên bố năm 1997 về Băi Cạn Scarborough Shoal 516 hay lời tuyên bố gần đây của Trung Quốc về Itu Aba. 517 Trung Quốc cũng không đưa ra bất kỳ các lời tuyên bố khả sánh nào về các địa h́nh lúc thủy triều dâng cao khác, quan trọng hơn, tại Quần Đảo Spratly, ngoại trừ về Itu Aba.
5. Các Sự Cứu Xét Của Phiên Ṭa
(c̣n tiếp)
___
CHÚ THÍCH
373. 1958 Convention on the Territorial Sea and the Contiguous Zone, art. 10.
374. Xem, thí dụ, 1958 Convention on the Territorial Sea and the Contiguous Zone; International Law Commission, Report of the International Law Commission Covering the Work of its Eighth Session, UN Doc. A/3159 (4 Tháng Bẩy 1956).
375. Xem Convention on the Continental Shelf, art. 1, 25 Tháng Tư 1958, 499 UNTS 311 (từ giờ về sau gọi tắt là “1958 Convention on the Continental Shelf.
376. Muốn có một sự tường thuật chi tiết về lịch sử thương thảo Điều 121 Công Ước, xem United Nations, Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, The Law of the Sea: Régime of Islands: Legislative History of Part VIII (Article 121) of the United Nations Convention on the Law of the Sea (1988).
377. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 152-153.
378. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 400.
379. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 156; cũng xem Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 155-157.
380. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 413(G).
381. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 404, 413(G).
382. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 172.
383. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 402.
384. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 402
385. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 402.
386. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 405-406.
387. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 405-406.
388. Republic of the Philippines, Republic Act No. 9522, An Act to Amend Certain Provisions of Republic Act No. 3046, as amended by Republic Act No. 5446, to Define the Archipelagic Baseline of the Philippines and for Other Purposes (10 Tháng Ba 2009) (Phụ Lục 60).
389. Thông Tư, các đoạn 5.1-5.114.
390. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 62; cũng xem Văn Thư, đoạn 5.26.
391. Thông Tư, các đoạn 5.16-5.26; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 62-65.
392. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 11.
393. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 3), các trang 92-93; Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 108 (11 Tháng Ba 2016).
394. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 67-69.
395. Thông Tư, đoạn 5.26.
396. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 44; cũng xem Báo Cáo Schofield, trang 18.
397. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 69-70.
398. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 73-75, 88; Văn Thư, đoạn 5.37.
399. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 78.
400. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 81.
401. Thông Tư, đoạn 5.56.
402. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 82.
403. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 85.
404. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 87.
405. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 45; C. Schofield, và các tác giả khác, An Appraisal of the Geographical Characteristics and Status of Certain Insular Features in the South China Sea (Tháng Ba 2015) (Phụ Lục 513).
406. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), các trang 8-9, trang 45.
407. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 77; (Day 4), các trang 36-37; Thông Tư, đoạn 5.106; D. Anderson, “Islands and Rocks in the Modern Law of the Sea,” in United Nations Convention on the Law of the Sea 1982: A Commentary, Vol. II, trang 313 (M. Nordquist, et. al. eds., 2002); R. Platzöder, Third United Nations Conference on the Law of the Sea: Documents, Vol. IV, trang 222 (1987); United Nations, Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, The Law of the Sea: Régime of Islands: Legislative History of Part VIII (Article 121) of the United Nations Convention on the Law of the Sea, Part 8, các trang 44-45 (1988); C. Schofield, “What’s at Stake in the South China Sea? Geographical and Geopolitical considerations,” trong quyển Beyond Territorial Disputes in the South China Sea, trang 11 ở trang 23 (2013); M. Gjetnes, “The Spratlys: Are They Rocks or Islands?,” Ocean Development and International Law, Vol. 32, No. 2, trang 191 ở trang 200 (2001).
408. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 48.
409 Thông Tư, các đoạn 5.28-5.33; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 58, 89.
410. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 124.
411. Thông Tư, các đoạn 5.107-5.114; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 124-127; Maritime Delimitation in the Black Sea (Romania v. Ukraine), Judgment, ICJ Reports 2009, trang 61; Territorial and Maritime Dispute (Nicaragua v. Colombia), Judgment, ICJ Reports 2012, trang 624; Dubai/Sharjah Border Arbitration, Award of 19 Tháng Mười 1981, ILR, Vol. 91, trang 543; Delimitation of the Continental Shelf Between the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, and the French Republic, Decision of 30 Tháng Sáu 1977, RIAA, Vol. XVIII, trang 3; Delimitation of the Maritime Boundary Between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal (Bangladesh v. Myanmar), Judgment of 14 Tháng Ba 2012, ITLOS Reports 2012.
412. Thông Tư, các đoạn 5.112-5.113.
413. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 127; (Day 4), các trang 10-11.
414. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 129; cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, các đoạn 109-115 (11 Tháng Ba 2015).
415. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 129.
416. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 33.
417. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 88.
418. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 107 (11 Tháng Ba 2016).
419. Xem Thông Tư, các đoạn 5.137, 7.31, 7.145; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 17-18, 30-34; (Day 4), các trang 40, 50-52; Báo Cáo Schofield, trang 18; Supplemental Written Submission, Vol. II, các trang 50, 80, 104, 160.
420. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 91-92.
421. Territorial and Maritime Dispute (Nicaragua v. Colombia), Judgment, ICJ Reports 2012, trang 624.
422. Thông Tư, các đoạn 5.89-5.95; Supplemental Written Submission, Vol. II, các trang 48-51, 78-81, 102-105, 158-161.
423. Thông Tư, đoạn 5.95.
424. Thông Tư, các đoạn 5.44-5.48.
425. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 94.
426. Thông Tư, các đoạn 5.96-5.114; Supplemental Written Submission, Vol. I, các trang 117-118, các đoạn 1-4; Báo Cáo Schofield, trang 18.
427. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), các trang 41-42. Cũng xem Thông Tư, các đoạn 5.96-5.97; Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 45 (11 Tháng Ba 2016).
428. Thông Tư, đoạn 5.97; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), các trang 72, 111; (Day 4), các trang 28, 47, 50; cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân đối với Yêu Cầu Cho Ư Kiến về Các Tài Liệu Bổ Túc liên quan đến t́nh trạng pháp lư của đảo Itu Aba của Phiên Ṭa đề ngày 1 Tháng Tư 2016, các đoạn 42, 51 (25 Tháng Tư 2016) (từ giờ về sau gọi tắt là “Written Responses of the Philippines về đảo Itu Aba (25 Tháng Tư 2016)”).
429. T.C. Huang, và các tác giả khác, “The Flora of Taipingtao (Itu Aba Island),” Taiwania, Vol. 39, No. 1-2, trang 1 (1994) (Phụ Lục 254).
430. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 22; cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân đối với Yêu Cầu cho Ư Kiến đề ngày 1 Tháng Tư 2016 của Phiên Ṭa, 25 Tháng Tư 2016, các đoạn 18, 24, 33; Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về đảo Itu Aba, các đoạn 27, 30 (25 Tháng Tư 2016); Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, các đoạn 10-12 (3 Tháng Sáu 2016).
431. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 113; Văn Bản Đệ Tŕnh Bổ Túc (Supplemental Written Submission), Vol. II, trang 177; cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về đảo Itu Aba, các đoạn 19-20 (25 Tháng Tư 2016); Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 7 (3 Tháng Sáu 2016).
432. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân đối với Yêu Cầu Cho Ư Kiến về Các Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc của Phiên Ṭa đề ngày 1 Tháng Tư 2016, đoạn 26 (28 Tháng Tư 2016) (từ giờ về sau gọi tắt là “Phúc Đáp Bằng Văn Bản của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc (28 Tháng Tư 2016)”).
433. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 27 (28 Tháng Tư 2016); China Sea Directory Vol. II (ấn bản lần thứ 1, 1868), các trang 70-71.
434. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, các đoạn 28-29 (28 Tháng Tư 2016).
435. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 30 (28 Tháng Tư 2016).
436. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, các đoạn 31-32 (28 Tháng Tư 2016).
437. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 2 (3 Tháng Sáu 2016).
438. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, các đoạn 14-15 (3 Tháng Sáu 2016); Division Botanique à l’Institut des Recherches Agronomiques de l’Indochine, “Visite Botanique au Récif Tizard,” Bulletin Économique de l’Indochine, các trang 769, 773-774 (Tháng Chín-Tháng Mười 1936).
439. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 18 (3 Tháng Sáu 2016).
440. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 13 (3 Tháng Sáu 2016).
441. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 20 (3 Tháng Sáu 2016).
442. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, các đoạn 5-6, 8-12 (3 Tháng Sáu 2016).
443. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 26. Xem Ministry of the Interior of the Republic of China, A Frontier in the South China Sea: Biodiversity of Taiping Island, Nansha Islands (Tháng Mười Hai 2014); Ministry of the Interior of the Republic of China, Compilation of Historical Archives on the Southern Territories of the Republic of China (Tháng Bẩy 2015); Ministry of the Interior of the Republic of China, Compilation of Historical Archives on the Southern Territories of the Republic of China, trang 233 (Tháng Bẩy 2015).
444. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 114.
445. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), các trang 38-40; cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 46 (11 Tháng Ba 2016).
446. Điều Trần về Nội Dung (Ngày 4), trang 25.
447. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, các đoạn 51-53 (11 Tháng Ba 2016); Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v. Uganda), Judgment, ICJ Reports 2005, trang 168; Territorial and Maritime Dispute between Nicaragua and Honduras in the Caribbean Sea (Nicaragua v. Honduras), Judgment, ICJ Reports 2007, trang 659; Dispute Concerning Delimitation of the Maritime Boundary Between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal (Bangladesh/Myanmar), Judgment of 14 Tháng Ba 2012, ITLOS Reports 2012.
448. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 59 (11 Tháng Ba 2016).
449. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 65 (11 Tháng Ba 2016).
450. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 69 (11 Tháng Ba 2016).
451. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 76 (11 Tháng Ba 2016).
452. Báo Cáo Bailey Thứ Nhất.
453. Báo Cáo Bailey Thứ Nhất, trang 10.
454. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 86 (11 Tháng Ba 2016).
455. Báo Cáo Motavalli Thứ Nhất; P.P. Motavalli, Second Supplemental Expert Report on Soil Resources and Potential Self-Sustaining Agricultural Production về đảo Itu Aba (2 Tháng Sáu 2016) (Phụ Lục 934) (từ giờ về sau gọi tắt là “Báo Cáo Motavalli Thứ Nh́”).
456. Báo Cáo Motavalli Thứ Nhất, các trang 3, 7-10; cũng xem Dr. L. Xi, “Summary of Land of Guangdong Nansha Islands,” Soil Quarterly Vol. 6, No. 3 (1947) (Phụ Lục 885).
457. Báo Cáo Motavalli Thứ Nhất, các trang 5, 8; cũng xem Dr. L. Xi, “Summary of Land of Guangdong Nansha Islands,” Soil Quarterly Vol. 6, No. 3 (1947) (Phụ Lục 885).
458. Báo Cáo Motavalli Thứ Nh́, trang 5.
459. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về đảo Itu Aba, đoạn 11 (25 Tháng Tư 2016); cũng xem Phúc Đáp Bằng Văn Bản của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 27 (28 Tháng Tư 2016); Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, các đoạn 2-20 (3 Tháng Sáu 2016).
460. Dr. Ryan T. Bailey, Supplemental Report on Groundwater Resources Analysis of Itu Aba (20 Tháng Tư 2016) (Phụ Lục 911) (từ giờ về sau gọi tắt là “Báo Cáo Bailey Thứ Nh́”).
461. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về đảo Itu Aba, đoạn 95 (25 Tháng Tư 2016).
462. Ministry of Foreign Affairs of the Republic of China (Taiwan), Taiping Island is an Island, not a Rock, and the ROC Possesses Full Rights Associated with an Exclusive Economic Zone and Continental Shelf in accordance with UNCLOS, Press Release No. 023 (23 January 2016) (Phụ Lục 875).
463. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 109 (11 Tháng Ba 2016).
464. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 114 (11 Tháng Ba 2016).
465. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân, đoạn 115 (11 Tháng Ba 2016).
466. Thông Tư, đoạn 5.99.
467. Thông Tư, đoạn 5.105.
468. Báo Cáo Schofield, trang 28.
469. Thông Tư, đoạn 5.101.
470. Văn Bản Đệ Tŕnh Bổ Túc, Vol. I, các trang 117-119; Xem generally Supplemental Written Submission, Vol. II; Báo Cáo Schofield, các trang 18-68; Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 3), các trang 5-10.
471. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, các đoạn 39 (Loaita Island), 60 (Nanshan Island), 71 (Sand Cay), 91 (Swallow Reef), 95 (Thitu), 98 (West York) (28 Tháng Tư 2016).
472. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 96 (28 Tháng Tư 2016); China Sea Directory, Vol. II, trang 72 (ấn bản lần thứ 1, 1868).
473. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 62 (28 Tháng Tư 2016); HMS Herald, Amendments to Sailing Directions for West York, Nanshan, Flat Island, and Mischief Reef, UKHO Ref. H3911/1938.
474. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, đoạn 97 (28 Tháng Tư 2016); HMS Herald, Report of 1937 Visit to Thitu and Itu Aba, UKHO Ref. H2499/1937.
475. Xem, thí dụ, Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Pḥng Thủy Văn Anh Quốc, các đoạn 62, 71, 96 (28 Tháng Tư 2016); China Sea Directory, Vol. II, trang 72 (ấn bản lần thứ 1, 1868); HMS Herald, Amendments to Sailing Directions for West York, Nanshan, Flat Island, and Mischief Reef, UKHO Ref. H3911/1938; Report of the Results of an Examination by the Officers of HMS Rambler of the Slopes and Zoological Condition of Tizard and Macclesfield Banks, UKHO Ref. HD106, trang 17 (1888).
476. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 21 (3 Tháng Sáu 2016).
477. Phúc Đáp Bằng Văn Bản Của Phi Luật Tân về Tài Liệu Văn Khố Pháp Quốc, đoạn 21 (3 Tháng Sáu 2016).
478. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 18.
479. Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Briefing on the South China Sea Arbitration Initiated by the Philippines: Xu Hong, Director General of Department of Treaty and Law (19 Tháng Năm 2016).
480. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, các đoạn 400-404.
481. Phán Quyết Về Thẩm Quyền Tài Phán, đoạn 153.
482. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 21.
483. Bản Lập Trường của Trung Quốc, các đoạn 19, 22.
484. Thư từ Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Ḥa Lan gửi cho từng cá nhân hội viên của Phiên Ṭa (3 Tháng Sáu 2016), đính kèm Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Remarks on Relevant Issue about Taiping Dao (3 Tháng Sáu 2016), cung ứng tại
<www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/xwfw_665399/s2510_665401/t1369189.shtml>; cũng xem Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/8/2011 (14 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 201).
485. Điều Trần Về Nội Dung (Ngày 2), trang 103; Giác Thư từ Cộng Ḥa Indonesia gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số 480/POL-703/VII/10 (8 Tháng Bẩy 2010) (Phụ Lục 197); Socialist Republic of Viet Nam, Statement of the Ministry of Foreign Affairs of the Socialist Republic of Viet Nam Transmitted to the Arbitral Tribunal in the Proceedings Between the Republic of the Philippines and the People’s Republic of China, trang 5 (14 Tháng Mười Hai 2014) (Phụ Lục 468).
486. Malaysia and the Socialist Republic of Vietnam, Joint Submission to the Commission on the Limits of the Continental Shelf, in Respect of the Southern Part of the South China Sea (6 May 2009) (Phụ Lục 223); cũng xem Socialist Republic of Vietnam, Submission to the Commission on the Limits of the Continental Shelfpursuant to Article 76, paragraph 8 of the United Nations Convention on the Law of the Sea: Partial Submission in Respect of Vietnam’s Extended Continental Shelf: North Area (VNM-N) (Tháng Tư 2009) (Phụ Lục 222).
487. Ministry of Foreign Affairs of the Republic of China (Taiwan), Statement on the South China Sea, No. 001, đoạn 3 (7 Tháng Bẩy 2015) (Phụ Lục 656); Ministry of Foreign Affairs of the Republic of China (Taiwan), ROC Government Reiterates its Position on South China Sea Issues, No. 240, đoạn 3 (31 Tháng Mười 2015) (Phụ Lục 657); cũng xem Republic of China (Taiwan), Position Paper on ROC South China Sea Policy, 21 Tháng Ba 2016, cung ứng tại
<www.mofa.gov.tw/Upload/RelFile/1112/156185/12467dfc-3b8c-4392-9096-57f84ff31f1c.pdf >; “Amicus Curiae Submission by the Chinese (Taiwan) Society of International Law” (23 Tháng Ba 2016), cung ứng tại <csil.org.tw/home/wpcontent/uploads/2016/03/SCSTF-Amicus-Curiae-Brief-final.pdf>; Office of the President, Republic of China (Taiwan), President Ma’s Remarks at International Press Conference regarding Taiping Island in Nansha Islands (23 Tháng Ba 2016), cung ứng tại
<english.president.gov.tw/Default.aspx? tabid=491&itemid=36980&rmid=2355>.
488. Japan, Submission to the Commission on the Limits of the Continental Shelf pursuant to Article 76, paragraph 8 of the United Nations Convention on the Law of the Sea: Executive Summary, 12 Tháng Mười Một 2008) (Phụ Lục 228).
489. Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/2/2009 (6 Tháng Hai 2009) (Phụ Lục 189).
490. Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/2/2009 (6 Tháng Hai 2009) (Phụ Lục 189).
491. Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/2/2009 (6 Tháng Hai 2009) (Phụ Lục 189); Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/12/2009 (13 Tháng Tư 2009).
492. Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), được in lại trong tập United Nations Convention on the Law of the Sea, Meeting of States Parties, Proposal for the Inclusion of a Supplementary Item in the Agenda of the Nineteenth Meeting of States Parties, UN Doc. SPLOS/196, (22 Tháng Năm 2009) (Phụ Lục 668).
493. Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), được in lại trong tập United Nations Convention on the Law of the Sea, Meeting of States Parties, Proposal for the Inclusion of a Supplementary Item in the Agenda of the Nineteenth Meeting of States Parties, UN Doc. SPLOS/196, (22 Tháng Năm 2009) (Phụ Lục 668).
494. Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), được in lại trong tập United Nations Convention on the Law of the Sea, Meeting of States Parties, Proposal for the Inclusion of a Supplementary Item in the Agenda of the Nineteenth Meeting of States Parties, UN Doc. SPLOS/196, (22 Tháng Năm 2009) (Phụ Lục 668).
495. Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), được in lại trong tập United Nations Convention on the Law of the Sea, Meeting of States Parties, Proposal for the Inclusion of a Supplementary Item in the Agenda of the Nineteenth Meeting of States Parties, UN Doc. SPLOS/196, (22 Tháng Năm 2009) (Phụ Lục 668).
496. Delegation of the People’s Republic of China, Statement at the 15th Session of the International Seabed Authority (Tháng Sáu 2009), được tóm tắt trong International Seabed Authority, Press Release, UN Doc. SB/15/14, trang 3 (4 Tháng Sáu 2009), cung ứng tại
<www.isa.org.jm/sites/default/files/files/documents/sb-15-14.pdf>.
497. Delegation of the People’s Republic of China, Statement at the 15th Session of the International Seabed Authority (Tháng Sáu 2009), được tóm tắt trong International Seabed Authority, Press Release, UN Doc. SB/15/14, trang 3 (4 Tháng Sáu 2009), cung ứng tại
<www.isa.org.jm/sites/default/files/files/documents/sb-15-14.pdf>.
498. Xem Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), Số CML/59/2011 (3 Tháng Tám 2011) (Phụ Lục 203).
499. Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, (21 Tháng Năm 2009), Số CML/59/2011 (3 Tháng Tám 2011) (Phụ Lục 203). Trung Quốc cũng biểu lộ sự quan tâm rằng, nếu CLCS đưa ra các khuyến cáo về sự tuyên nhận thềm lục địa nới dài từ Oki-no-Tori trước khi t́nh trạng pháp lư của nó được làm sáng tỏ, sẽ có “tác động bất lợi cho việc duy tŕ một trật tự cồng bằng và hợp lư cho các đại dương.”
500. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 6.
501. People’s Republic of China, Declaration of the Government of the People’s Republic of China on China’s Territorial Sea, đoạn 1 (4 Tháng Chín 1958), reproduced in Collection of the Sea Laws and Regulations of the People’s Republic of China (ấn bản lần thứ 3, 2001).
502. People’s Republic of China, Law on the Territorial Sea and the Contiguous Zone, Article 2 (25 Tháng Hai 1992) cung ứng tại
<www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007-12/12/content_1383846.htm>.
503. United Nations, Multilateral Treaties Deposited with the Secretary-General, Vol. III, Part 1, Chapters XXII-XXIX, and Part 2, UN Doc. ST/LEG/SER.E/26, trang 450 (1 Tháng Tư 2009).
504. People’s Republic of China, Law on the Exclusive Economic Zone and the Continental Shelf, art. 2 (26 Tháng Sáu 1998) cung ứng tại
< www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007-12/11/content_1383573.htm>.
Vào ngày 15 Tháng Năm 1996, Trung Quốc đă công bố một Bản Tuyên Bố của Chính Phủ Công Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về các Đường Cơ Sở của lănh Hải (Declaration of the Government of the People’s Republic of China on the Baselines of the Territorial Sea), đưa ra các tọa độ cho các đường cơ sở từ đó lănh hải của nó sẽ được đo lường, nhưng lời tuyên bố này không bao gồm các đường cơ sở từ lănh hải của Băi Cạn Scarborough Shooal. Xem United Nations, Office of Legal Affairs, Division of Ocean Affairs and the Law of the Sea, Law of the Sea Bulletin No. 32, các trang 37-40 (1996). Trung Quốc sau đó cũng công bố các tọa độ cho các đường cơ sở từ các sự tuyên nhận của nó đối với một lănh hải từ Đảo Điếu Ngư (Diaoyu Dao) và Các Đảo Liên Thuộc của nó. Xem United Nations, Office of Legal Affairs, Division of Ocean Affairs and the Law of the Sea, Law of the Sea Bulletin No. 80, các trang 30-31 (2013).
505. Tham khảo Giác Thư từ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/8/2011 (14 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 201).
506. Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Chinese Foreign Ministry Statement Regarding Huangyandao (22 May 1997) (Phụ Lục 106).
507. Department of Foreign Affairs, Republic of the Philippines, Record of Proceedings: 10th Philippines–China Foreign Ministry Consultations, trang 23 (30 Tháng Bẩy 1998) (Phụ Lục 184).
508. Bản Ghi Nhớ từ Thứ Trưởng về Chính Sách, Bộ Ngoại Giao, Cộng Ḥa Phi Luật Tân, gửi Tổng Thống Công Ḥa Phi Luật Tân, trang 4 (27 Tháng Năm 1997) (Phụ Lục 25).
509. Thư từ Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Ḥa Lan gửi cho từng cá nhân hội viên của Phiên Ṭa (3 Tháng Sáu 2016), đính kèm Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Remarks on Relevant Issue about Taiping Dao (3 Tháng Sáu 2016), cung ứng tại
www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/xwfw_665399/s2510_665401/t1369189.shtml.
510. Xem Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Regular Press Conference (24 Tháng Ba 2016), <www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/
xwfw_665399/s2510_665401/2511_665403/t1350552.shtml>; Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Regular Press Conference (23 Tháng Ba 2016) cung ứng tại
<http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/xwfw_665399/s2510_665401/t1350212.shtml>; Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Regular Press Conference (28 January 2016), cung ứng tại
<www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/xwfw_665399/s2510_665401/t1336013.shtml>.
511. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 19.
512. Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/8/2011 (14 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 201).
513 Giác Thư từ Phái Bộ Thường Trực Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc gửi Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, Số CML/8/2011 (14 Tháng Tư 2011) (Phụ Lục 201).
514. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 21.
515. Bản Lập Trường của Trung Quốc, đoạn 2.
516. Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Chinese Foreign Ministry Statement Regarding Huangyandao (22 Tháng Năm 1997) (Phụ Lục 106).
517. Thư từ Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tại Ḥa Lan gửi cho từng cá nhân hội viên của Phiên Ṭa (3 Tháng Sáu 2016), đính kèm Ministry of Foreign Affairs, People’s Republic of China, Foreign Ministry Spokesperson Hua Chunying’s Remarks on Relevant Issue about Taiping Dao (3 Tháng Sáu 2016), cung ứng tại
www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/xwfw_665399/s2510_665401/t1369189.shtml.
Nguồn: Arbitral Tribunal: Judge Thomas A. Mensah (Presiding Arbitrator), Judge Jean-Pierre Cot, Judge Stanislaw Pawlak, Professor Alfred H.A. Soons, Judge Rudiger Wolfrum, Permanent Court of Arbitration, PCA Case No 2013-19, IN THE MATTER OF THE SOUTH CHINA SEA ARBITRATION –before- AN ARBITRAL TRIBUNAL CONSTITUTED UNDER ANNAX VII TO THE 1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA –between- THE REPUBLIC OF THE PHILIPPINES –and- THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA : AWARD OF 12 JULY 2016, CHƯƠNG VI. THE STATUS OF FEATURES IN THE SOUTH CHINA SEA (SUBMISSIONS NO. 3 TO 7), ĐOẠN C. The Status of Features as Rocks/Islands (Submissions No. 3, 5, and 7), các trang 175-204
Ngô Bắc dịch và phụ chú
05.09.2016
http://www.gio-o.com/NgoBac.html
© gio-o.com 2016