Wilhelm G. Solheim II

Depart of Anthropology, University of Hawaii-Manoa

 

 

LƯỢC SỬ KHÁI NIỆM ĐÔNG SƠN

 

 

Ngô Bắc dịch

 

Từ ngữ Đông Sơn mang lại ư nghĩ về cái trống to lớn mang tên trống đồng Đông Sơn.  Trống điển h́nh, với sự trang trí trên mặt (tai) trống và thân (sườn) trống vẽ h́nh các chiếc thuyền với dân chúng đội các chiếc mũ lông chim đẹp mắt, đă trở thành biểu tượng của Việt Nam và được trưng bày tại nhiều nơi công cộng.  Các trống này đă là trung tâm của khái niệm Đông Sơn từ lúc khởi đầu.  Trong hơn 100 năm kể từ sự trưng bày lần đầu tiên các trống này tại các cuộc triển lăm ở Âu Châu, chúng là một sự huyền bí.  Không ai hay biết về địa điểm nguồn gốc của chúng, từ Âu Châu, Mỹ Châu, Trung Đông hay Á Châu?  Sau cùng, trong năm 1902, một quyển sách của tác giả Franz Heger đă đặt định chúng đến từ Đông Nam Á.

       Các trống được khai quật đầu tiên từ địa điểm Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, phía nam Hà Nội, được khai phá bởi M. Pajot trong năm 1924 và được tường thuật bởi V. Goloubew in trong năm 1929.  Goloubew (1929: 11, 1932: 139; Karlgren 1942: 2-5; van Heekeren 1958: 92-93) đă ân định niên đại loại trống ban sơ (Heger Type 1) từ giữa hay nửa sau của thế kỷ thứ nhất Sau Công Nguyên (SCN).  Sau khi hay biết được nơi khai sinh của chúng, nhiều trống đồng Đông Sơn được báo cáo có mặt tại Nam Trung Hoa, Thái Lan, Lào, Tây Mă Lai, và phía đông Indonesia măi đến tận miền tây đảo Irian Jaya.  Vùng tập trung nhiều nhất các trống này là tại miền bắc Việt Nam (Kempers 1988).

       Sự tranh luận đă sớm được phát triển về việc ấn định niên đại của Văn Hóa Đông Sơn và nguồn gốc của nó.  Các nhà tranh luận chính yếu là Robert Heine-Geldern và Bernard Karlgrenn.  Tôi đă phân tích sự bất đồng này với ít nhiều chi tiết trước đây (Solheim 1979: 69-172), 1980a), v́ thế tôi chỉ đưa ra một sự tóm lược ngắn gọn ở đây.  Heine-Geldern nêu giả thuyết rằng “các thành tố của phong cách hội họa Đông Sơn và thời hâu Chu có nguồn gốc tại Đông Âu, nơi có các văn hóa Đồ Đồng tại Hallstatt và sơ kỳ Thời Đồ Sắt của vùng Caucasus, và Thời Đồ Đồng của vùng Transylvania và miền đông Hung Gia Lợi (Hungary)” (1937; 186-191); rằng “các thành tố này đă được mang sang Đông Phương bởi các bộ tộc Thraco-Cimmerian trong thời khoảng từ 800 đến 600 Trước Công Nguyên (TCN) (1937: 191-194)”. và rằng “phong cách hội họa Đông Sơn (phong cách nghệ thuật trang trí) đă được du nhập vào Indonesia bởi một sự thực dân hóa của Việt tộc thuộc Nam Trung Hoa và bắc Việt Nam; từ đó nó đă tiếp tục được lan truyền bởi các bộ tộc Indonesia” (1937: 197, xem Solheim 1979: 170).

       Karlgren không đồng ư cả về việc ấn định niên đại lẫn nguồn gốc, đặt giả thuyết thay vào đó rằng sơ kỳ Văn Hóa Đông Sơn có niên đại từ thế kỷ thứ tư – thứ ba TCN (1942: 5-25) và rằng “sơ kỳ văn hóa Đông Sơn là láng giềng và có liên hệ chặt chẽ -- chắc chắn ở một tầm mức rộng lớn bị ảnh hưởng bởi -- phong cách Huai của Miền Trung Trung Hoa” (1942: 25) [cách trang trí trên đồ đồng đúc nổi bằng các đường móc câu và đường cong uốn lượn từ thế kỷ thứ 6 – 3 TCN, thời Đông Chu, Trung Hoa.  Đươc đặt theo tên sông Hoài (Huai), chú của người dịch].  Trong khi cả hai lập luận, trong các sự giải thích khác biệt của chúng, đều dựa trên phong cách trang trí và các thành tố kỷ hà học của sự trang trí này như xuất hiện trên đồ đồng Đông Sơn, cả hai đều đồng ư rằng sự hiểu biết về sự sản xuất đồ đồng đă bước vào nền Văn Hóa Đông Sơn với một phong cách nghệ thuật [hội họa].

       Olov Janse đă thực hiện vài cuộc khai quật tại địa điểm Đông Sơn từ 1934 đến 1939, nhưng báo cáo cuối cùng về các sự khai quật này, đă không được công bố măi cho đến sau Thế Chiến II (Janse 1947, 1951, 1958).  Trong khi các ấn phẩm này đưa ra một khối lượng lớn lao các dữ liệu mới về Văn Hóa Đông Sơn, chúng đă không giải quyết các vấn đề ấn định niên đại và nguồn gốc.  Janse đă khai quật một số ngôi mộ xây gạch chứa đựng các chế tác phẩm hiển nhiên có niên đại sơ kỳ nhà Hán của Trung Hoa (quyển 1).  Một số ngôi mộ rơ ràng sớm hơn nữa cũng đă được khai quật, một số trong chúng có chứa đựng các chế tác phẩm bằng đồng điển h́nh của Đông Sơn, kể cả các chiếc trống.  Janse đă ghi nhận sự tương đồng giữa sự trang trí của Đông Sơn với phong cách nghệ thuật vùng Huai, như được đề cập đến bởi Karlgren, nhưng ông cũng ghi nhận các sự tương đồng của sự trang trí Đông Sơn với Văn Hóa Hallstatt, như được nêu ra bởi Heine-Geldern (Janse 1958; Malleret 1959).  Ông đă không đứng về một bên nào của cuộc tranh luận.

       Các sự khai quật tại vùng Đông Nam Á Hải Đảo, Việt Nam, và Thái Lan kể từ đầu thập niên 1950 đ̣i hỏi các sự giải thích hoàn toàn khác biệt về cả các nguồn gốc của Văn Hóa Đông Sơn lẫn việc ấn định niên đại của nó.

       Sự đe dọa đầu tiên cho cảc hai ư kiến trên về việc ấn định niên đại của Văn Hóa Đông Sơn đến từ các cuộc khai quật tại Phi Luật Tân.  Một truyền thống đồ gốm khác biệt trở nên rơ nét đă du nhập phong cách và nhiều thành tố của sự trang trí của đồ đồng Đông Sơn.  Điều sớm hiển hiện rằng truyền thống đồ gốm này đă khới đầu sớm hơn tại Phi Luật Tân so với niên đại được ấn định sớm nhất cho Đông Sơn đề xuất bởi Heine-Geldern (Solheim 1959a, 1959b, 1964, 1967, 1980a; Fox 1970).  Điều trở nên rơ ràng rằng truyền thống đồ gốm này không liên hệ trực tiếp với Văn Hóa Đông Sơn.  Tuy thế, cả Heine-Geldern và Karlgren đă đặc biệt sử dụng sự trang trí h́nh học và phong cách của sự sử dụng nó như được cùng chia sẻ bởi truyền thống đồ gốm này với các đồ đồng Đông Sơn để đặt giả thuyết cả cho việc ấn định niên đại lẫn các mối quan hệ với Văn Hóa Hallstatt và phong cách hội họa sông Huai của Trung Hoa.  Tất cả các ấn phẩm về sự phổ biến của Đông Sơn vào phần c̣n lại của Đông Nam Á từ miền bắc Việt Nam đă sử dụng phong cách hội họa này làm căn bản của chúng cho việc đặt giả thuyết về sự lan truyền (văn hóa) Đông Sơn – nhưng ở đây, nó là một bộ phận của Truyền Thống Đồ Gốm Sa Huỳnh – Kalanay, đă sẵn được phổ biến rộng răi tại Phi Luật Tân và phần lớn vùng Đông Nam Á Hải Đảo (Solheim 1979: 180-184) trước khi có sự khởi đầu được giả thiết của văn hóa Đông Sơn.  Điều trở nên rơ ràng, ít nhất đối với tôi, rằng phong cách hội họa và các thành tố h́nh học được sử dụng trong chúng đ̣i hỏi một tổ tiên chung của các phong cách như được t́m thấy trên đồ gốm và trên đồ đồng Đông Sơn (Solheim 1967: 172, không ghi niên kỳ).

 

Bản [khắc kẽm]  I (Pl. I). a, Mặt trống điển h́nh của trống Đông Sơn từ Đông Sơn, tại Bảo Tàng Viện Thanh Hóa, Việt Nam; b-d, các chế tác phẩm bằng đồng tại Shizhai Shan (Thạch Trại Sơn), Vân Nam: b-c, các trống nhỏ với các cấu h́nh đính kèm, và d, gối (kệ?) tế lễ, tất cả tại Bảo Tàng Viện Tỉnh Vân Nam, Côn Minh, Công Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Ảnh chụp của Solheim).

 

 

Bản [khắc kẽm] II (Pl. II)  Các chế tác phẩm bằng đồng từ Shizhai Shan (a, b, d) và Đông Sơn ; a, mẫu ngôi nhà trên các cột nhà sàn với hoạt động tài hàng hiên và trên nền đất tại gốc các cột nhà; bd, miêu tả sự tra tấn hay trừng phạt, một đề tài chưa hề được thấy trong các chế tác phẩm của Đông Sơn; tuy nhiên, các chế tác phẩm hiếm có của Đông Sơn,  phô bày một cặp nam nữ đang giao cấu và biểu tượng phồn thực khả hữu nào khác, không được nh́n thấy tại Shizhai Shan; c, phía trước và sau chuôi cán một con dao, khác biệt với các cán dao của Shizhai Shan, như trong H́nh 2.  (Các ảnh chụp của Solheim).

 

 

H́nh 1. Sự trang trí điển ńnh trên một mặt (tai) trống (a) và bên hông của một trống được trang trí hoàn toàn.  Các thí dụ của sự trang trí là từ một trống được biết là trống Ngọc Lũ, theo Karlgren (1942: Bảng 4 (Pl. 4).

 

H́nh 2. a, Trống kiểu Đông Sơn khác thường với các giải đường viền có các khuôn mẫu kỷ hà học điển h́nh của cách trang trí kiểu Shizhai Shan bên hông (sườn, thân) trống; trống từ Thạch Trại Sơn, phỏng theo Phạm và các tác giả khác (1987: 19), b – d, các dao ngắn bằng đồng từ Shizhai Shan, phỏng theo tác giả Vô Danh (1959): b, theo H́nh 13 (trang 45), c, theo H́nh 1 (trang 300, và d, theo 3 của Bản [kẽm] (Plate) (trang 15).  Cán của d th́ rỗng với các lỗ hổng, tương tự như con dao ngắn từ Đông Sơn mà tôi đă nh́n thấy tại Bảo Tàng Viện Thanh Hóa.

 

       Cú đánh cuối cùng vào cả hai bộ giả thuyết đến từ các sự khai quật tại Thái Lan và Việt Nam.  Các cuộc khai quật tại Non Nok Tha, đông bắc Thái Lan, mang lại bằng chứng cả về sự sản xuất đồ đồng địa phương lẫn về phong cách hội họa trên đồ gốm có thể, một cách hợp lư, là tổ tiên của phong cách hội họa của đồ gốm và của đồ đồng Đông Sơn, lâu hơn thời đại được giả thuyết của nền Văn Hóa Đông Sơn hay của Truyền Thống Đồ Gốm Sa Huỳnh – Kalanay (Solheim 1968, 1979: 184-194; Bayard 1972).  Các niên đại này vẫn c̣n được tranh luận, nhưng niên đai ấn định cho thấy rằng sự sản xuất đồ đồng đă xảy ra trước khi kết thúc thiên niên kỷ thứ ba TCN (Pigott 1984, 1985; Natapintu 1988).  Phong cách hội họa đă có mặt tại miền đông bắc Thái Lan vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ tư TCN (White 1982).

       Đồng được sản xuất thành các chế tác phẩm nhỏ tại miền bắc Việt Nam không lâu sau 2000 TCN (Ha 1974; Davidson 1975: 88-93; Van 1979; Nguyễn 1979; Solheim 1980b: 15) trong một chuỗi văn hóa dẫn đến Văn Hóa Đông Sơn.  Chính v́ thế, điều trở nên rơ rệt rằng cả truyền thống sản xuất đồ đồng lẫn phong cách hội họa thể hiện trên các trồng đồng Đông Sơn lẫn các chế tác phẩm đồ đồng khác đă hiện diện tại Đông Nam Á từ lâu trước Văn Hóa Đông Sơn.  Nguồn gốc của Văn Hóa Đông Sơn nằm ngay ở đó, tại miền bắc Việt Nam.  Niên đại của nguồn gốc này tùy thuộc vào định nghĩa về Văn Hóa Đông Sơn, nhưng tổ tiên của nó kéo lùi Việt Nam và các khu vực lân cận trở về các thiên niên kỷ thứ tư và thứ năm TCN, và chắc chắn sớm hơn nhiều.

       Một loạt các địa điểm tại Vân Nam, Nam Trung Hoa (Rudolph 1960), xác định Văn Hóa Điền (Tien Culture), như nó được hay biết vào thời điểm này.  Hiển nhiên văn hóa này và Văn Hóa Đông Sơn có liên hệ chặt chẽ với nhau, và có thể là các biến thể của cùng một văn hóa.  Bài viết tiếp theo sau bài viết này, bởi tác giả John Tessitore, khảo sát mối quan hệ giữa hai văn hóa.  Bài viết của tôi mang ư nghĩa là phần dẫn nhập cho bài viết của Tessitore, dành cho những ai hoặc chưa hay biết về Văn Hóa Đông Sơn hay không có sự hiểu biết về các khám phá mới đây về Văn Hóa Đông Sơn tại Việt Nam.  Bởi bài viết của Tessitore không có h́nh ảnh về các đồ đồng của đất Điền hay Đông Sơn, tôi có bao gồm một ít để tŕnh bày các sự tương đồng  và các sự dị biệt giữa đồ đồng và văn hóa của hai bên (Các Bản I-II, Các H́nh 1-2)./-

 

THAM KHẢO

ANONYMOUS (VÔ DANH)

1959    Yun-nan Chin-ning Shih-chai-shan ku mu ch’un fa-chueh pao-kao.  Peking: Wen Wu Press (bằng tiếng Hán).

BAYARD, DONN T.

       1972    Early Thai bronze: analysis and new dates.  S 176: 1411-1412.

DAVIDSON, JEREMY H. C. S.

       1975    Recent archaeological activity in Vietnam.  JHKAS 6: 80-99.

FOX , ROBERT B.

       1970    The Tabon Caves.  National Museum Monograph 1.  Manila

GOLOUBEW, V.

       1929    L’Age du bronze au Tonkin et dans le Nord-Annam.  BEFEO 29: 1-46.

1932    Sur l’origine et la diffusion des tambours métalliques, trong Prehistorica Asiae Orientalis: 137-150.  Hanoi: l’École Française d’Extrême-Orient.

HÀ VĂN TẤN

       1974    There was an early Vietnamese civilization.  Học Tập 1: 48-57.

VAN HEEKEREN, H. ROBERT

 

1958    The Bronze-Iron Age of Indonesia. Verhandelingen van het Koninklijk Instituut voor Taal-, Land- en Volkenkunde 22. The Hague: Martinus Nijhoff.

 

HEGER, FRANZ

 

1902           Alte Metalltrommeln aus Sudostasien. Leipzig.

 

HEINE-GELDERN, H. ROBERT

 

1937    L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie Sud-est et son influence en Oceanie. Revue des Arts Asiatiques 11(4): 177-206.

 

JANSE, OLOV R. T.

 

1947    Archaeological Research in Indo-China I. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute.

1951    Archaeological Research in Indo-China II. Cambridge, Mass.: Harvard Yenching Institute.

 

1958    Archaeological Research in Indo-China III. Bruges: Institut Beige des Hautes  Chinoises.

 

KARLGREN, BERNARD

 

1942           The date of the early Dong-so'n Culture. BMFEA 14: 1-128.

 

KEMPERS, A. J. BERNET

 

1988    The Kettledrums of Southeast Asia: A Bronze Age World and its Aftermath. MQRSEA 10.

 

MALLERET, LOUIS

 

1959    La civilisation de Dong-son d'apres les recherches archeologiques de M. Olov Janse. France        Asie 160-161: 1197-1208.

 

NATAPINTU, SURAPOL

 

1988    Current research on ancient copper-base metallurgy in Thailand, in Prehistoric Studies: The Stone and Metal Ages in Thailand. Papers in Thai Antiquity 1. Bangkok: Thai Antiquity Working Group.

 

NGUYEN, Duy Ty

 

1979    The appearance of ancient metallurgy in Vietnam, in Recent Discoveries and New Views on Some Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Science of Vietnam.

 

PHAM, MINH HUYEN, NGUYEN VAN HUYEN, AND TRINH SINH

 

1987           Trống Đông Sơn. Ha Noi: Nha Xuat Ban Khoa Hoc Xa Hoi.

 

PIGOTT, VINCENT C.

 

1984    The Thailand Archaeometallurgy Project 1984: survey of base-metal resource exploitation in Loei Province, northeastern Thailand. Southeast Asian Studies Newsletter 17: 1-5.

 

1985    Pre-industrial mineral exploitation and metal production in Thailand. MASCA Journal 3 (5, Archaeometallurgy Supplements): 170-174.

 

RUDOLPH, RICHARD

1960           China mainland. AP 4:41-54.

 

SOLHEIM, WILHELM G. II

 

1959a          (Editor) Sa-huynh pottery relationships in Southeast Asia. AP 3(2): 97-188.

 

 

1959b         Sa-huynh related pottery in Southeast Asia. AP 3(2): 177-188.

 

1964    Further relationships of the Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition. AP 8(1): 196-210.

 

1967    The Sa-huynh-Kalanay Pottery Tradition: past and future research, in Studies in Philippine Anthropology:151-174, ed. Mario D. Zamora. Quezon City, Philippines: Alemar Phoenix.

 

1968           Early bronze in northeastern Thailand. CA 9(1): 9-62.

 

1979    A look at "L'art prebouddhique de la Chine et de I' Asie du Sud-Est et son influence en Oceanie" forty years after. AP 22(2): 165-205.

 

1980a  New data on late Southeast Asian prehistory and their interpretations. Saeculum 31 (3-4): 275-344, 409 (bằng tiếng Đức).

 

1980b         Review article: Recent discoveries and new views on some archaeological problems in Vietnam. AP23(1): 9-16.

 

n.d.      needed research on the origins of the Lapita Culture in eastern Indonesia. Paper for Fifth National Archaeological Seminar, 4-7 July 1989, Yogyakarta, Indonesia.

 

VAN, TRONG

 

1979    New knowledges [sic] on Dong Son culture from archaeological discoveries these twenty years, in Recent Discoveries and New Views on some Archaeological Problems in Vietnam. Hanoi: Institute of Archaeology, Committee for Social Sciences of Vietnam.

 

WHITE, JOYCE C.

 

1982    Ban Chiang Discovery oj a Lost Bronze Age. Philadelphia: The University Museum, University of Pennsylvania, and The Smithsonian Institution.

     

 

_____

Nguồn: Wilhelm G. Solheim, A Brief History of the Dongson Concept, Asian Perspectives, University of Hawaii Press, Vol. 28, no. 1 © 1990, các trang 23-30.

 

Ngô Bắc dịch và phụ chú

29.06.2015

 

http://www.gio-o.com/NgoBac.html

 

© gio-o.com 2015