photo: http://www.oceanvuong.com
Ocean Vương:
Câu Chuyện Những Mái Ấm Đứt Đoạn
Trangđài Glasssey-Trầnguyễn
thực hiện, hiệu đính, & chuyển ngữ
Nhà thơ Ocean Vương sinh ở Sàig̣n, Việt Nam năm 1988, và được nuôi nấng bởi những phụ nữ trong gia đ́nh – người mẹ độc thân nuôi con, các d́, và Bà Ngoại – ở Hartford, Connecticut. Anh tốt nghiệp cử nhân Văn Chương Anh ngữ tại Đại học Brooklyn College.
Ocean là tác giả của hai tập thơ: “No” (Nxb YesYes Books, 2013) và “Burnings” (Nxb Sibling Rivalry Press, 2010), vốn nằm trong danh sách American Library Association’s Over The Rainbow và được dùng rộng răi trong các trường đại học tại Mỹ và các nước khác. Ocean nhận giải Pushcart năm 2013, bên cạnh các vinh dự khác như học bổng từ Kundiman, Poets House, và the Saltonstall Foundation For the Arts, cũng như Academy of American Poets Prize và Connecticut Poetry Society’s Al Savard Award. Thơ của Anh đă xuất hiện trong Denver Quarterly, Quarterly West, Passages North, Guernica, The Normal School, Beloit Poetry Journal, Crab Orchard Review, Best of the Net 2012 và the American Poetry Review, vốn trao cho Anh giải Stanley Kunitz Prize năm 2012. Tác phẩm của Anh đă được chuyển ngữ sang tiếng Hindi (Bắc Ấn), Đại Hàn, tiếng Việt, và tiếng Liên Xô.
Ocean sống ở New York, New York, nơi Anh đọc các tập thơ tranh giải in chapbook trong vai tṛ Trợ Tá Chủ Bút cho Thrush Press. (Tiểu sử từ trang blog cá nhân http://oceanvuong.tumblr.com/)
TGT: Anh không nhớ gì nhiều về Việt Nam, nhưng Anh nhớ gì về nơi mình sinh ra?
OV: Tôi không nhớ gì cả. Tôi đến Mỹ khi mới một tuổi rưỡi. Tuy nhiên, tôi đã về thăm Việt Nam lần đầu năm 2009. Đó là một kinh nghiệm kinh hoàng, vì những gì tôi biết về Việt Nam lúc đó chỉ là những mảnh vụn của các câu chuyện mà Bà Ngoại tôi kể. Nói cách khác, Việt Nam mà tôi biết chỉ hiện hữu trong quá khứ, trong một khoảnh khắc còn đọng lại. Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng khi trở về nhà, tôi lại cảm thấy mình là một người di dân một lần nữa – nhưng tôi đã cảm thấy như vậy.
TGT: Người Mỹ gốc Á phản đối những định kiến mà xã hội Mỹ có về phụ nữ Á Châu (và Việt Nam) như những cô gái lầu xanh, và nhập chung người Châu Á vào giai cấp nông dân. Anh trân quư xuất thân nông dân của gia đ́nh ḿnh và quá khứ của Bà Ngoại ḿnh, như anh nói trong một bài viết trên trang nhà của Brooklyn College, “Thật ra, tôi rất hănh diện về Bà. Không dễ cho tôi nói điều này. Bà mặc áo tím và làm việc của ḿnh. Và Bà sống sót.” Anh có cảm thấy lấn cấn giữa quan điểm của ḿnh và sự công bằng về xă hội và sắc tộc mà người Mỹ gốc Á tranh đấu để đạt tới không?
OV: Không. Tôi không thấy việc ủng hộ Bà Ngoại tôi hy sinh cho gia đ́nh là một quan điểm về xă hội và sắc tộc. Sự hănh diện về gia đ́nh của một cá nhân và quan điểm ư thức xă hội của cá nhân đó là hai điều độc lập. Nói cách khác, tại sao một người không thể vừa phê b́nh những định kiến về người gốc Á của truyền thông Hoa Kỳ, vừa ủng hộ những ai phải trăi qua một vài chiều kích của những định kiến đó để sống c̣n? Tôi nghĩ đây là một sự phân biệt quan trọng – đặc biệt là cho những thế hệ người Mỹ gốc Á thế hệ thứ hai và ba, bởi v́ họ bị tách rời khỏi kinh nghiệm tang thương trong lịch sử Á Châu từ thập niên 1940 đến 1970, và v́ vậy, có đặc quyền phân chia những tang thương thành những vấn đề về xă hội và sắc tộc.
TGT: Về lịch sử của gia đ́nh ḿnh, Anh nói, “Tôi nhận ra rằng những câu chuyện này thật quư giá, nhưng chúng sẽ chết theo người kể – như văn chương. V́ tôi là người duy nhất trong gia đ́nh có khả năng viết lách, nên tôi đă ghi lại những câu chuyện này.” Đây là một vinh dự lớn, đồng thời cũng là một trách nhiệm lớn, phải không? Anh làm thế nào để cân bằng cái áp lực và quyền lực của một người giữ lại những câu chuyện này?
OV: Tôi không cảm thấy bị áp lực. Gia đ́nh tôi hoàn toàn mù chữ – cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Điều mà họ cho tôi trong câu chuyện của họ là một món quà, một di sản. Nhưng, không như của cải hay di sản vật thể, món quà này không thể bị bể hay đánh cắp. Tôi cảm kích cơ hội đưa những câu chuyện này, những cuộc đời này, vào nghệ thuật bằng cách thêm chúng vào trong câu chuyện của chính tôi và sáng tạo của tôi. Tôi không phải là một sử gia. Và, trong ư nghĩa đó, áp lực về mặt chính xác c̣n rất ít. Tôi điền vào chỗ trống và những khoảng trống bằng những điều tôi tự nghĩ ra.
TGT: Đời sống nghèo khó đã mang đến cho Anh những quà tặng nào?
OV: Tôi không bao giờ thấy ḿnh sống trong nghèo đói – tuy tôi nhận ra rằng gia đ́nh tôi nghèo kinh khủng. Thật ra, trong thời gian chúng tôi qua Mỹ, Việt Nam đang phát triển. Nhiều gia đ́nh bắt đầu có TV hoặc radio. Khi mới đến Mỹ, cả nhà chỉ có một căn pḥng trống với vài cái mền từ Salvation Army. Tôi đoán sống như vậy là nghèo. Nhưng chúng tôi nhận được trợ cấp xă hội và giúp đỡ từ nhà thờ ở vùng đó, nơi có những buổi phát thực phẩm mỗi Chúa Nhật với cereal hết hạn và bánh ḿ cũ. Tôi không biết nữa. Tôi nghĩ rằng sự nghèo khổ tương đối dạy cho tôi biết quư những ǵ tôi có: sự hiện diện của gia đ́nh và sức mạnh của những câu chuyện, h́nh ảnh, và bài hát. Thêm nữa, khi bạn không có ǵ nhiều, th́ bỗng nhiên mọi thứ đều là một quà tặng – một ơn lành thật sự, cảm thấy được. Và tôi thích vậy. Không có ǵ là chán hết. Bất cứ cái ǵ cũng là một phụ trội.
TGT: Là một thi sĩ có thể đồng nghĩa với cảm giác phân cách với gia đ́nh của chính ḿnh, nếu không phải là với chính ḿnh và với thế giới xung quanh, lúc này hoặc lúc khác. Nhưng để làm một thi sĩ và người khoa bảng trong gia đ́nh có thể làm tăng thêm cảm giác cách biệt này. Anh có cảm thấy như vậy không? Và Anh làm ǵ với sự cách biệt đó?
OV: Tôi nghĩ tôi cũng rất may mắn là, không như các phụ huynh Mỹ gốc Á truyền thống vốn muốn con cái họ trở thành bác sĩ hay luật sư, gia đ́nh tôi rất hănh diện có một người khoa bảng và thi sĩ. Tôi nghĩ v́ đối với họ, biết đọc là một quyền lực mà họ chưa bao giờ hiểu hay trăi qua, và v́ vậy họ coi nó như một điều đáng được kính ngưỡng và quan trọng – thậm chí như phép thuật. Có nhiều lúc tôi đọc tạp chí phổ thông như People hay các báo tạp nhạp khác ở bàn ăn và mọi người từ từ rời khỏi pḥng, th́ thầm với nhau, “Shhhh. Đi chỗ khác. Ocean đang đọc.” Đối với họ, việc đọc cũng không khác với phép thuật. Ở một cách nào đó, gia đ́nh tôi nói đúng: trong nhà, tôi lo tất cả những việc liên quan đến chữ nghĩa. Tuy sống ở New York City, nhưng tôi lo hết các hoá đơn, những cuộc hẹn khám bệnh, thuế má – tôi c̣n đi họp phụ huynh cho em trai tôi nữa. Đây là những điều tối thiểu tôi có thể làm cho những hy sinh mà gia đ́nh đă làm cho tôi. Và tôi đă cố nhiều lần dạy Mẹ tôi tiếng Anh – nhưng thật khó trong một gia đ́nh Á Châu để một người con trai hay một người con dạy bất cứ điều ǵ cho một người lớn. Thứ bậc đóng một vai tṛ quan trọng trong quan hệ gia đ́nh và việc đổi ngược vai tṛ thường rất khó khăn, nếu không nói là không thể.
TGT: Anh là một Phật tử thuần thành. Đời sống tâm linh đă ảnh hưởng và định hướng cơi thơ của Anh như thế nào: cả trong quá tŕnh viết, và trong nhân sinh quan của Anh?
OV: Đối với Phật tử, căn cội của tất cả khổ ải đều là chính dục vọng. Tôi chấp nhận sự thật là tôi không phải là một tu sĩ, và đời sống của tôi cũng thường bị sai khiến bởi ngay cả những dục vọng căn bản nhất: công việc, căn nhà cho Mẹ tôi, quyển sách mới ấn hành của một tác giả nào đó, cơ thể một người đàn ông, những không gian tĩnh lặng và rộng mở. Tuy nhiên, điều mà tôi thấy hầu như không thể chấp nhận được, là vừa làm Phật tử vừa làm this ĩ. Vâng, những thi sĩ Phật giáo khác như Jan Hirshfield và Gary Snyder, cả hai thi nhân tôi đều ngưỡng mộ, đă làm được. Nhưng đối với tôi, nội sự ham muốn sáng tác thơ của tôi cũng là vấn đề. Ngay trong khi tôi viết những điều này, hằng trăm tu sĩ Phật giáo ở Tây Tạng đang bị đánh đập, giết chết, và đàn áp bởi chính quyền Trung Quốc. Bài thơ của tôi sẽ làm ǵ cho họ? Thật khó để tôi đối diện với chữ nghĩa của chính ḿnh khi cả thế giới đang sôi động, c̣n tôi, tôi đang loay hoay với một mớ giấy mực.
Như chính cơ thể mà tôi có đây, hành động viết, đối với tôi, chỉ là một phương cách dịch thuật, một nơi để giữ linh hồn. Hơn nữa, tôi phải đối diện với sự thật rằng bài thơ của tôi sẽ không bao giờ là cái mà tôi dự tính – tôi chỉ có thể đến thật gần điều ḿnh muốn viết (nếu tôi may mắn). Tôi phải chấp nhận sự thật rằng chính những chữ nghĩa mà tôi nhào nặn cuối cùng cũng sẽ làm tôi thất bại. Jack Gilbert có lẽ nói điều này thấm thía hơn cả, “T́nh yêu, chúng ta nói, Thượng đế, chúng ta nói, Rome và Michiko, chúng ta viết, và ngôn từ vẫn hiểu sai chúng ta.” Vậy đó, ngôn từ hiểu sai chúng ta, và dù vậy, chúng ta vẫn thức dậy, chúng ta cố yêu nhau, cố chống chọi với khả năng hành xử tàn ác của ḿnh, và chúng ta thử, chúng ta sáng tạo, và chúng ta đào bới ngôn ngữ cho đến khi chúng ta thoả măn nhu cầu tạo ra một cái ǵ đó có ư nghĩa. Nhưng việc cố gắng là điều tôi sợ. Tôi cầm bút lên và nghĩ, “Liệu tôi có thể làm điều ǵ tốt hơn với đôi tay này không?” Khi tôi sửa những khuyết điểm trong bài thơ, những khuyết điểm của một nam nhân chồng chất quanh tôi, thường là không được chú ư đến. Điều này làm cho tôi sợ hơn bất cứ điều ǵ: ư nghĩ là tôi sẽ dùng hết thời gian quư báo trên đời để viết những bài thơ ít người đọc đến, trong khi có quá nhiều điều tôi có thể làm với cơ thể mà tôi đă được cho.
TGT: Anh bắt đầu làm thơ khi Bà Ngoại của Anh qua đời. Viết như tang niệm. Viết như cách ghi lại tiếng nói của Bà. Bà đă ở lại với Anh như thế nào qua các tác phẩm? Nếu có thể làm cho Bà một điều, Anh sẽ làm ǵ?
OV: Bà Ngoại tôi sẽ luôn luôn là một phần của tôi, cũng như tôi là một sự tổng hợp của các câu chuyện của Bà và của chính tôi. Bà dạy cho tôi rằng những ǵ tôi học được hay có được trong đời này, tôi đă có rồi – và mỗi lần tôi gặp gỡ với thế giới, bao gồm các công dân của nó, là một sự bùng phát của những kinh nghiệm tiềm ẩn. Nói như vậy, th́ Bà Ngoại đă ở trong tôi rồi – ngay cả trước khi Bà mất, Bà đă gieo cấy những mảng của chính Bà trong trí tưởng tượng của tôi. Bà luôn ở với tôi trong mỗi chữ. Nếu có thể làm một điều – tôi sẽ tiếp tục làm thi sĩ.
TGT: Thơ ca có lẽ cách tốt nhất để tưởng thưởng và tưởng nhớ một người mà – từ cách Anh nói về Bà – xem chừng là người có ảnh hưởng lớn nhất đối với Anh, v́ Bà là người chăm sóc cho Anh, là Việt Nam của Anh. Anh có nghĩ rằng nếu Anh có thể viết bằng tiếng Việt, th́ Anh sẽ cảm thấy một cách hoàn toàn khác để ở bên Bà và tưởng nhớ Bà không?
OV: Không. Tiếng Việt rất quư giá đối với tôi v́ nó là ngôn ngữ tôi sử dụng trong bếp, với gia đ́nh. Đó là ngôn ngữ mà tôi học từ những cái chết và sự ra đời của người thân. Qua đó, tiếng Việt hoàn toàn độc lập với nghệ thuật và những ǵ phức tạp. Khi tôi nói tiếng Việt, tôi nói trong mạch nước trong. Tôi thoải mái nhất. Tôi có thể nói tất cả và không nói ǵ cùng một lúc. Nên tôi không muốn sáng tác bằng tiếng Việt. Tôi không muốn dùng ngôn ngữ đó cho thơ ca. Tôi không muốn làm hoen ố nó. Hơn nữa, âm nhạc, âm điệu trong tiếng Việt th́ đă thơ đủ rồi.
TGT: Anh chào đời 13 năm sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc. Nhưng lịch sử gia đ́nh đă đặt Anh ngay vào giữa cuộc chiến – với công việc mà Bà Ngoại của Anh đă làm để sống c̣n, với những cái chết của những người nam trong gia đ́nh, và mọi việc khác. Khi nào th́ Anh bắt đầu ư thức được về chiến trnah Việt Nam? Anh có quan hệ cá nhân như thế nào với cuộc chiến?
OV: Tôi trở nên ư thức về chiến tranh khi tôi cứ thấy người Việt, thường được đóng bởi những diễn viên da trắng với khuôn mặt vàng, bị John Wayne bắn trên màn h́nh TV. Tôi nghĩ thật là kỳ quặc khi nhiều người Việt bị bắn chết bởi ‘người tốt.’ Tôi nghĩ tôi phải là một ‘người xấu.’ Nên tôi đi thư viện để thử t́m hiểu xem tôi xấu như thế nào. Đó là khi tôi khám phá ra sách và chữ. Và qua sách, tôi biết rằng bạn có thể dùng chữ để biến một người thành người tốt hay người xấu. Như thể ảo thuật.
TGT: Anh có nói cho gia đ́nh biết ḿnh là người đồng tính không? Và giới tính của Anh có ảnh hưởng đến quan hệ giữa Anh và gia đ́nh không? Đối với Anh, là một người nam đồng tính có nghĩa là ǵ?
OV: Tôi nói cho Mẹ tôi biết khi tôi mười tám tuổi. Mẹ tôi nói, “Vậy là từ nay, con sẽ mặc đầm hả?” Mẹ tôi có lo lắng ban đầu, nhưng đă nhanh chóng chấp nhận. Thật ra, chính điều này đă làm chúng tôi gần gũi nhau hơn. Như chị thấy, gia đ́nh tôi đă mất mát quá nhiều – không chỉ trong chiến tranh, mà c̣n qua những chật vật ở Mỹ. Chúng tôi sống như không biết ngày mai. Và, dĩ nhiên là v́ những lư do chính đáng. Đối với nhiều thành viên trong gia đ́nh tôi, đă có nhiều lúc, ngày mai đă thật sự không bao giờ đến. Không giống như những anh chị em đồng tính gốc Á khác, đối với tôi, những khó khăn khi tuyên bố giới tính của tôi th́ rất nhỏ so với những kinh hoàng mà gia đ́nh tôi đă trăi qua – như bom đạn và trại cải tạo. Chúng tôi sống như thể chúng tôi không nên có được một cơ hội thứ hai, nên hiếm khi chúng tôi có định kiến. Có lẽ v́ vậy mà phần lớn gia đ́nh tôi đều bị phá sản. Giống như Bà Ngoại hay nói, “Chơi xả láng, sáng về sớm!”
Ocean Vương: Tales of Disjunctured Homes
an interview conducted, edited, and translated into Vietnamese
by Trangđài Glasssey-Trầnguyễn
About Ocean Vương (from his blog http://oceanvuong.tumblr.com):
Born in 1988 in Saigon, Vietnam, Ocean Vuong was raised by women (a single mother, aunts, and a grandmother) in Hartford, Connecticut and received his B.A. in English Literature from Brooklyn College.
He is the author of two chapbooks: No (YesYes Books, 2013) and Burnings (Sibling Rivalry Press, 2010), which was an American Library Association’s Over The Rainbow selection and has been taught widely in universities, both in America and abroad. A recipient of a 2013 Pushcart Prize, other honors include fellowships from Kundiman, Poets House, and the Saltonstall Foundation For the Arts, as well as an Academy of American Poets Prize and the Connecticut Poetry Society’s Al Savard Award. Poems appear in Denver Quarterly, Quarterly West, Passages North, Guernica, The Normal School, Beloit Poetry Journal, Crab Orchard Review, Best of the Net 2012 and the American Poetry Review, which awarded him the 2012 Stanley Kunitz Prize. Work has also been translated into Hindi, Korean, Vietnamese, and Russian.
He lives in New York, New York where he reads chapbook submissions as the associate editor of Thrush Press. He thinks you’re perfect.
TGT: You don't remember much of Vietnam, but what do you remember of it?
OV: I don't remember anything. I came to America when I was 1.5 years old. I did, however, return to Vietnam for the first time in 2009. It was a terrifying experience because what I knew of Vietnam at the time were remnants of my grandmother's stories. In other words, the Vietnam I knew of existed in the past, in a time warp. I never thought that by going home, I would feel like an immigrant all over again—but I did.
TGT: Asian America rejects the mainstream's stereotypes of Asian (and Vietnamese) women as sex workers, and Asians as peasants. You embrace your farming background and your Bà Ngoại's past, as you said in a feature in Brooklyn College's website, “In fact, I'm proud of her. That's not an easy thing to do. She put on her purple dress and did her thing. And she survived." Do you feel any tension in your stance and the socio-racial justice that Asian America fights for?
OV: No. I don't see my supporting my grandmother's sacrifices for her family as a socio-racial stance. Pride in one's family and conscious social stances are independent of one another. In other words, why can't one be critical of the American media's stereotyping Asians while still supporting those who had to embody aspects some aspects of those stereotypes in order to stay alive? I think this is an important distinction—especially for upcoming second and third generation Asian Americans who, because of their removal from traumatic Asian histories of the 40s throughout the 70s, have the privilege of compartmentalizing trauma as socio-racial tropes.
TGT: Of your family's past, you said, "I realized how precious these stories are, but that they'd die with the speaker — unlike literature. Since I was the only one in my family with the ability to write them down, I did." It's a huge privilege but also a big responsibility, isn't it? How do you juggle the pressure and the power that comes with being the keeper of these stories?
OV: I don't feel the pressure. My family is entirely illiterate—in both English and Vietnamese. What they gave me in their stories was a gift, an inheritance. But, unlike material wealth and relics, it is a gift that cannot break or be stolen. I am grateful for the opportunity to turn these stories, these lives, into art by adding them to my own narratives and inventions. I'm not a historian. And, in that sense, there is less pressure for accuracy. I fill in the gaps and details by making things up.
TGT: What gifts has poverty brought you?
OV: I never saw myself as living in poverty—although I realize we were terribly poor. In fact, during the time of our immigration, Vietnam was on the rise again. Families began owning TV sets and radios. When we first got to America, we had only a bare room with some blankets from the Salvation Army. I guess you can call that poverty. But we did get help from welfare and the local church, which had food drives that gave out expired cereal and sacks of old bread every Sunday. I don't know. I think that relative poverty taught me what it means to appreciate what I had: the presence of family and the power of stories, images and songs. Also, when you have so little, suddenly every new thing is a gift—a real, felt blessing. And I like that. Nothing is ever boring. Everything is a bonus.
TGT: Being a poet can mean feeling a certain kind of disconnect to your own family, if not to yourself and to the world in certain moments. But to be the only poet and scholar in your family can augment that sense of disconnect. Do you feel that way? What do you do with it?
OV: I guess I am also fortunate in that, unlike more traditional Asian-American parents who want their children to become doctors or lawyers, my family is very proud to have a scholar and poet. I think for them, reading itself is a power they have never understood or experienced, and therefore they see it as something worthy of great reverence and importance—even as surreal. There are times I will be reading People or some other pop-culture trash at the kitchen table and everyone will slowly dissipate from the room, whispering amongst each other, “Shhhh. Let's go somewhere else. Ocean's reading.” To them, reading is not unlike magic. And in a way, they're right: in our household, I take care of everything regarding words. Even from New York City, I take care of bills, doctors’ appointments, taxes—I even go to my younger brother's parent-teacher conferences. It's the least I can do for the sacrifices they have made for me. And I have tried many times to teach my mother English—but it's difficult in an Asian household for a son or a child to teach anything to an adult. The hierarchical roles play a major part in our relationships and such reversals can be very straining, if not impossible.
TGT: You are a devout Buddhist. How does your spirituality influence and shape your poetry: both in the process of writing, and in the way you view the world?
OV: For Buddhists, the root of all suffering is desire itself. I accept the fact that I’m not a monk, that my life is too often dictated by even the most basic desires: a job, a house for my mother, so and so’s new book, a man’s body, quiet, open spaces. What I find nearly impossible to accept, however, is being both a Buddhist and a poet at the same time. Yes, other Buddhist poets like Jane Hirshfield and Gary Snyder, both of whose work I admire, have pulled it off. But for me, what’s most problematic is the very desire to make poems at all. As I write this, hundreds of monks in Tibet are being beaten, killed, and persecuted by the Chinese government. How can my poem make a difference there? It’s hard to come to terms with my writing when the world is on fire and here I am, obsessing over a handful of paper.
Like this very body I possess, the act of writing is, to me, just a means of translation, a place to store the soul. What’s more is that I have to face the fact that the poem will never be what I intended it to be—I can only get very close (if I’m lucky). I have to accept the fact that the very material I work with will ultimately fail me. Jack Gilbert perhaps said it most poignantly: “Love, we say, God, we say, Rome and Michiko, we write, and the words get it wrong.” They do, they get it wrong, and still we get up, we try to love each other, to resist our incredible ability to be cruel, and we try, we work and we mine language until it satisfies our need to make something meaningful. But the trying is what I fear. I pick up the pen and think: “could I be doing something better with these hands?” As I fix the flaws of the poem, the flaws of a man stack up around me, often times unnoticed. This scares me more than anything: the idea that I will end up using this precious time on earth making poems very few people will read, while there is still so much I can do with this body I am given.
TGT: You started writing poetry when your Bà Ngoại passed away. Writing as mourning. Writing as recording her voices. How has she remained with you through your works? If you could do one thing for her, what would it be?
OV: My grandmother will always be a part of me as I am a composite of her stories as well as my own. She taught me that what I will learn or acquire in my life I will already possess—and that each encounter with the world, including its citizens, is the ignition of dormant experiences. In that sense, my grandmother is already inside me—even before she died she was planting pieces of herself within my imagination. She is with me in every word. If I could do one thing—I would keep being a poet.
TGT: Poetry might very well be the best way to celebrate and commemorate the person that – from the way you talk of her – seems to be most influential to you, since she was your caregiver, she was your Vietnam. Do you think that if you were able to write in Vietnamese, you would feel a whole different way of being with her and of remembering her?
OV: No. The Vietnamese language is precious to me because it is the language I use in the kitchen, with my family. It is the language in which I learn of the deaths and births of my kin. In this way, it is free of art and its complexities. When I speak Vietnamese it is speaking in pure water. I am most relaxed. I can say anything and nothing all at once. So I wouldn't want to write in it. I don't want to use that language for poetry. I don't want to taint it. Besides, the music, the intonations in the Vietnamese language are poetic enough.
TGT: You were born 13 years after the Vietnam War ended. Yet your family history places you right in the middle of it – with the work your Bà Ngoại did for survival, the deaths of men in your family, and everything else. When did you become conscious of the Vietnam War? What is your personal relationship with the War?
OV: I became conscious of the war when I kept seeing Vietnamese people, often played by white actors in yellow face, get gunned down by John Wayne on the television. I thought it was odd that so many Vietnamese people were being killed by “good guys.” I thought I must be a “bad guy.” So I went to library to try to find out what was so bad about me. This was where I discovered books and words. And through books, I learned that you can use words to make anyone be a bad guy or good guy. It was kind of like magic.
TGT: Did you come out to your family? Has your relationship with your folks changed because of your being gay? What does it mean for you to be gay?
OV: I told my mother when I was 18. She just said: “Does this mean you going to start wearing dresses?” She was concerned at first but she accepted it fairly quickly. In fact, it made us closer. You see, my family lost so much—not only in the war, but also during our struggles in the states. We have a very live-like-there’s-no-tomorrow mentality. And, well, for good reason of course. For most members of my family, there has been, indeed, moments when tomorrow might have never come. Unlike many of my queer American brothers and sisters, for me, the difficulties of coming out were minimal compared to other traumas my family experienced—like bombs & concentration camps. We have lived as if we shouldn't have been given a second chance, so it's hard to hold many reservations. Maybe this is why most of my family is also bankrupt. Like my grandmother used to say: “Chơi xả láng, sáng về sớm!”
Trangđài Glassey-Trầnguyễn
http://www.gio-o.com/TrangDaiGlasseyTranNguyen.html
© gio-o.com 2015