Nguyễn Thị Hải Hà
đọc
do Gió O tuyển chọn
Tôi không nhớ tôi bắt đầu được tiếp xúc với thơ từ lúc nào. Có lẽ từ khi tôi nghe những câu ḥ điệu hát ru em. Vào tiểu học tôi thích những bài thuộc ḷng v́ đó là những câu thơ có vần và giàu âm điệu. Bài học thuộc ḷng tôi học từ năm lớp Ba đến giờ này tôi vẫn c̣n nhớ nguyên bài bắt đầu với những câu:
Khi khôn lớn rộng đường ra hải
ngoại
Nếu có người muốn biết rơ quê em
Mở bản đồ em sẽ chỉ người xem
Đây nước Việt bốn ngàn năm yêu quí [1]
. . .
Dịch giả Nguyễn Ngọc Bích nhận xét “Người Việt thường tự xem ḿnh là nhà thơ. . .” nguyên văn “The Vietnamese like to think of themselves as having always been poets...”[2] Ông cũng nói thêm điều tự nhận này tuy dễ bị xem là phóng đại cũng chuyên chở phần nào sự thật. Với tôi th́ khác. Nếu thơ là tôn giáo của thi sĩ th́ tôi là người ngoại đạo. Tôi không có khả năng sáng tác thơ dù tôi thích đọc thơ. Tôi trích dẫn câu văn trên để nói rằng v́ nhiều người Việt Nam làm thơ, thơ trở nên phổ thông và đến với người đọc rất tự nhiên. Có thể nói thế hệ của chúng tôi, người nào cũng biết vài bài thơ, thuộc vài câu thơ. Thơ làm tôi ngẩn ngơ, tự hỏi v́ sao chỉ vài câu, một số chữ, nhà thơ có thể tạo nên ư tứ, âm điệu, và h́nh ảnh để chuyên chở cảm xúc làm rung động người đọc như thế. Thơ, luôn là một cái ǵ rất kỳ diệu, như ánh trăng rơi trên ḷng bàn tay, thấy nhưng không nắm bắt được.
Ba trăm hai
mươi mốt bài thơ t́nh viết trước tháng 4
năm 1975 của ba trăm hai mươi mốt nhà thơ
miền Nam do chị Lệ Liễu chủ biên sưu
tập và tuyển chọn, những nhà thơ này là ai? Bên
cạnh các tên tuổi lớn như Nguyên Sa, Nguyễn
Tất Nhiên, Vũ Hoàng Chương, Thanh Tâm Tuyền, Vũ
Hữu Định, Trần Dạ Từ. . . số c̣n
lại là đám đông thầm lặng, là sinh viên, học
sinh, quân nhân, khách hàng của quán cà phê, những kẻ rong
chơi, và có rất nhiều anh chàng. . . mê gái. Chỉ
dựa vào các dữ kiện chị Lệ Liễu cung cấp,
có độ chừng một trăm tác giả sinh vào
thập niên 40, hơn chục tác giả sinh vào thập niên
50, năm mươi tác giả sinh vào thập niên 30 và
chỉ dăm ba tác giả của thập niên 20 hay
trước nữa. Cao tuổi nhất là cố thi sĩ Đông
Hồ sinh năm 1906 và trẻ tuổi nhất là nhà thơ
Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955. Do hoàn cảnh, chúng ta
khó biết rơ ràng và chính xác thân thế tác giả của
những bài thơ này, ngoại trừ một số nhà
thơ hiện nay sống ở hải ngoại và vẫn
tiếp tục làm thơ; tuy nhiên, chúng ta có thể nh́n
thấy bóng dáng tác giả qua lời thơ bởi v́ “The
poet is a reporter interviewing his own heart.”[3] (Thi sĩ
là người phóng viên tự phỏng vấn tâm hồn).
Khác với người viết truyện ngắn hay
tiểu thuyết, có thể xây dựng nhân vật không mang
bóng dáng tác giả, thơ phát xuất từ tâm hồn và vô
thức của nhà thơ v́ thế nhân vật trong thơ
phần lớn là h́nh ảnh của tác giả. Harold Bloom,
học giả và phê b́nh gia người Hoa Kỳ quan
niệm rằng thơ chỉ là những ứng
đối lập luận của các nhà thơ với nhau, của
người làm thơ thời sau trả lời với
người làm thơ thời trước có thơ hay và
nổi tiếng hơn (lớp hậu bối)[4]. Độc giả
có thể không đồng ư với ông già “rộng họng”
này nhưng tôi tạm tin vào lập luận của ông. Tôi
muốn t́m hiểu ba trăm hai mươi mốt nhà
thơ này nói ǵ với nhau, với thế hệ của
họ, và với thế hệ trước họ.
Người đọc thời bấy giờ cảm
nhận bài thơ theo tâm thức của người
thời bấy giờ. Tôi thuộc lớp hậu sinh
muốn t́m hiểu quan niệm về t́nh yêu trong xă hội
miền Nam lúc bấy giờ mà các nhà thơ đă bộc
lộ qua những câu thơ họ viết.
“Thơ là bức tranh biết nói, tranh là bài
thơ không lời.”[5] Nhà
thơ bộc lộ những khoảnh khắc của tâm
hồn đồng thời cũng vẽ lại bức
tranh của xă hội. Tôi ngạc nhiên và thú vị khi
nhận thấy rằng dù sống trong chiến tranh
triền miên, các nhà thơ đă không oán ghét xă hội hay thù
hận đối phương. Họ ghét chiến tranh, xem
chiến tranh như một đại họa đến
từ bên ngoài chứ không phát xuất từ xă hội
họ đang sống. Họ không xem những người
chiến đấu bên kia chiến tuyến với họ
là kẻ thù, không mơ ước một ngày nào đó
sẽ chiến thắng kẻ thù. Suốt ba trăm hai
mươi mốt bài thơ tôi không nhớ đă một
lần nào nh́n thấy chữ chiến thắng hay chiến
bại.
Họ, các nhà thơ trong tuyển tập Thơ T́nh Miền
Nam, vẫn c̣n mang nét lăng mạn của các nhà thơ
thuộc thế hệ trước như Xuân Diệu, Hàn
Mặc Tử, và Lưu Trọng Lư. Họ cùng biểu
lộ mơ ước yêu và được yêu. T́nh yêu
ở đây không chỉ giới hạn ở t́nh yêu trai gái
mà nới rộng ra cho cả t́nh yêu quê hương và
đồng bào. Họ mơ ước ḥa b́nh về trên quê
hương Việt Nam. Họ phác họa hoàn cảnh xă
hội của những năm có “ánh
sáng hỏa châu rọi đường trong đêm
sương mù,” và “đôi mắt van lơn trước
hầm giây thép gai” (Đào
Trường Phúc, Thư T́nh Mùa Hạ).
Trong cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn,
hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, Chu
Sơn đă bộc lộ ước mơ thống
nhất.
em chẳng đến chẳng đi
ta chẳng t́m chẳng đợi
Sài G̣n không xa Hà Nội cũng không xa
cát bụi mười phương họp về chung một chiếu
rong rêu khắp thế giới ba ngàn
cùng hát bài ca huyền diệu
(Chu Sơn, Bài Ca
Chuyển Kiếp, Tập san TƯ TƯỞNG số 8
Năm thứ Tư tháng 10 năm 1971)
Trong khi đất nước đang mong chờ ḥa b́nh
về với hiệp định Genève, Trần Dzạ
Lữ bày tỏ ước mơ:
Gắng lên em, ḥa b́nh sắp ló dạng
Ta sẽ về đồng ruộng dưới quê xưa
Hôn lá hôn cây hôn trời hôn đất
Sau chiến tranh, t́nh
nối lại đôi bờ
(Trần Dzạ Lữ, Thư Cho Người, Bách Khoa
số C, ngày 14-12-1972)
Đỗ Chu Thăng mơ ước ngày ḥa b́nh,
được trở lại ngôi trường tiểu
học nơi có cô giáo trẻ, và ông sẽ:
Trên bục gỗ anh t́m hương ngày cũ
Nơi trang bài
tuổi đợi giấc mơ xuân
. . .
Như hong ấm món t́nh xưa đă nguội
Trời tháng hai gay
gắt nắng hung vàng
(Đỗ Chu Thăng, Hong Chút T́nh Xưa)
Hạ Đ́nh Thao
nhớ nhung:
Vẫn phải hẹn như những mùa xuân
trước
Sẽ về thăm một bận xóm làng xưa
Đă mấy năm trời quê người xuôi ngược
Vẫn thương
hoài giọng hát bến đ̣ trưa
ông mong t́m lại h́nh ảnh mẹ già với chợ làng:
Quang gánh mẹ những sớm chiều tần tảo
Chợ làng xa, thiếu hụt sống qua ngày
Chừng năm tháng cũng quen niềm cơm áo
Gói trọn cuộc
đời trăm mối chua cay.
(Hạ Đ́nh Thao, T́nh Xuân, Bách Khoa số 315, ngày 15-2-1970)
Chiến tranh gây phân ly. Trong khi người ở lại quê
nhà mong chờ chinh nhân như sương khói th́ Hoàng
Ngọc Châu nơi biên ải mơ màu áo người
thấp thoáng bên bờ dậu cố hương:
Bao nhiêu rượu uống cũng không vừa
Ơi áo ai vàng cuối dậu thưa
Người có về qua vườn hạnh cũ
Ḷng son thiếu nữ có như mơ
Rượu ơi sao rượu măi chưa cùng
Say với ta mà mơ cố hương
Nam nhi chinh chiến hề quan ải
Chinh chiến người đi như khói sương
(Hoàng Ngọc Châu, Chiều Quan Ải, Bách Khoa số 318,1 tháng 4 năm 1970)
Nhu cầu của con
người là thương yêu và được
thương yêu. Mấy mươi năm chiến tranh
đă làm tan nát bao nhiêu cuộc t́nh v́ thế thơ t́nh
miền Nam thường biểu lộ nỗi buồn
của chia ly, tan vỡ và mơ ước được
trở về, ở gần bên để được
đưa đón người yêu.
Anh đi rồi c̣n ai đưa đón
Áo em bay khuất mất thiên đường
Tuổi hai mươi ṿng tay níu gọi
Ngôn ngữ nào anh nói yêu thương
(Chu Trầm Nguyên Minh, Lời T́nh Buồn)
Tô Thùy Yên, tuyệt vọng trong nỗi chia xa, đă ngậm
ngùi than:
Anh yêu em, yêu nuối tuổi hai mươi,
Thấy trong ḷng đời nở thật lẻ loi
Một cành mai nhị độ.
Thấy t́nh yêu như vận hội tàn đời
Để xé ḿnh khỏi ác mộng
Mà người đàn ông mê tưởng suốt thanh
xuân.
Ôi t́nh yêu, bằng chứng huy hoàng của thất bại !
(Tô Thùy Yên, Chiều Trên Phá Tam Giang)
Cũng trong bài thơ này Tô Thùy Yên đă mơ ước
một cuộc đàm đạo với người lính
bên kia chiến tuyến:
Khi tưởng tượng ngươi cùng ta
gặp gỡ
Ôi cơi âm nào ngươi vốn không tin
Hỏi nhau chơi thỏa chút tính bông đùa:
Người cùng ta ai thật sự hy sinh
Cho tổ quốc Việt Nam – một tổ quốc...?
Có t́nh yêu nào mà không mơ ước
được hạnh phúc, Trần Kiêu Bạt bày tỏ
sự mơ ước này trong bài thơ không vần:
Mùa thu nào anh ước mơ cừng em đi về
khu vườn địa đàng – giăng tay hái sao
làm hạt giống trồng cây ái ân giữa ḷng
thung lũng in
đầy những dấu chân chim.
(Trần Kiêu Bạt, Khúc Mùa Thu, trích tuyển tập thơ
LÁ - nhiều tác giả - Hồn Trẻ 20 xuất bản
tại Sàig̣n 1967)
“Cuộc sống thường ngày được
chụp bắt trong các bức ảnh làm bằng những
chữ, và đôi khi ta thấy cuộc sống không phải
luôn là dễ chịu. Tuy nhiên thi ca không buộc phải
nắm bắt điều dễ chịu, đúng hơn là
nó nắm bắt cái yếu tính và linh hồn của
trải nghiệm thường ngày.”[6] Đă
có lần tôi nhận xét khó mà tách rời người lính,
nhà văn, và nhà thơ trong tác giả Trần Hoài Thư và nhận
xét này được xác định khi người lính
đă dùng thơ kể lại trải nghiệm một ngày
nhàn rỗi v́ không phải đi hành quân. Một ngày không
dễ chịu với kư ức đau buồn của
cuộc chiến nhà thơ bày tỏ mơ ước xóa
bỏ biên giới thù hận giữa hai người lính
của hai miền:
…
Nhớ nó ngă nhào trên bờ đá xám
Thấy cả ngọn đồi những xác Bắc Nam
Cô hàng ơi cho một ly không
Tôi rót mời một người lính Bắc
Hắn nằm banh thây dưới hầm bí mật
Trên người vẫn c̣n sót lại bài thơ
Trên đồi cao, mây vẫn xanh lơ
Có con bướm vàng dịu dàng dưới nắng
Tôi với hắn, đâu có ǵ thống hận
Bài thơ nào cũng viết để yêu em
(Trần Hoài Thư, Một Ngày Không Hành Quân)
Có lẽ chỉ có người lính mới thấu đáo sự
gian truân trong cuộc đời quân ngũ. Trong khi những
người trang lứa ngồi trong lớp học hay
đi phố với người yêu, có một người
lính trong cái nắng thiêu người, tự nguyện làm
kẻ ăn xin, cầu với đấng tối cao, không
phải cho hạnh phúc bản thân mà cho niềm tin của
nhân loại.
Mười hai giờ trưa mặt trời đứng
bóng
Ngả mũ sắt ngồi lên
Làm tên hành khất
Để mà cầu xin
Không phải cho lính thù chết hết
Nhưng cho con
người niềm tin
(Ư Yên, Lời Nguyện Giờ Trưa, Tạp chí Bách Khoa
số 308, ngày 1 tháng 11 năm 1969)
Với hơn ba trăm bài thơ, để tránh
t́nh trạng bối rối của người bị
lạc vào rừng thơ, tôi chia ra các bài thơ này thành
nhiều nhóm nhỏ. Nhiều nhất là số bài thơ
về t́nh yêu lứa đôi diễn tả nhớ nhung,
giận hờn, mơ mộng, tan vỡ, . . . của các tác
giả danh tiếng như Nguyên Sa, Du Tử Lê, Hoàng Anh
Tuấn, Hoàng Trúc Ly, Nguyễn Tất Nhiên, Trần
Huiền Ân, Trần thị Tuệ Mai, Minh Đức Hoài
Trinh, cùng với nhiều nhà thơ danh tiếng khác.
Những bài thơ t́nh này chiếm được ḷng yêu
của độc giả và rất phổ biến qua
những ca khúc. Kế đó là số bài thơ viết
về t́nh yêu trong chiến tranh nổi tiếng không kém
của các tác giả Linh Phương, Lê thị Ư, Lư
Thụy Ư, . . . những bài thơ này tôi xin được
viết riêng trong một dịp khác. Trong bài này tôi xin giới
hạn sự t́m hiểu của tôi về chủ
đề t́nh dục trong thơ t́nh miền Nam với một vài chi tiết tôi cho là thú vị. Người đang
yêu có nhu cầu nói về cái hay cái đẹp của người
yêu. Các nhà thơ trong khi say sưa biểu lộ t́nh yêu qua
thi ca cũng nói lên quan niệm thẫm mỹ của
họ. Nàng thơ thường là người đẹp.
Người đẹp có mắt nai, môi hồng, dáng
gầy như hạc, bàn tay thon, áo dài trắng, gót chân son, và
tóc mây. Trắng hoa lá nhớ
người em thuở nào Mười năm
sách vở ra sao? Rừng mây tóc rũ
ta xao xuyến lời (Cao Trường Huy,
Qua Vườn Bông Vải, Bách Khoa 380, tháng 11-1972) Chu Ngạn Thư ngấm
biểu lộ chi tiết t́nh dục qua h́nh ảnh ngậm
tóc người t́nh trên môi: giữa sương
sớm, ngày nồng và đêm mượt anh đă yêu nên ḷng
như lễ rước tóc mai người ngậm ngọt ngang môi dẫu ǵ th́ ta
chẳng thể chia phôi khi t́nh đă tụ
nên rừng cỏ ngọt dẫu ǵ th́ chiếc
răng thơm đă trót vỡ trên vai từng
dấu vết nồng nàn Bước rất
nhẹ như mùa Thu con gái Như bàn tay khẽ
hái tiếng đàn tranh Như chưa lần
nào em nói: yêu anh Thơ t́nh trong
chiến tranh nói về sự chia xa, nỗi ngậm ngùi
của sương phụ, cái đau đớn của
người tật nguyền đáng được trân
trọng chú ư bằng một bài viết dành riêng cho chủ
đề này; tuy nhiên, tôi xin được đề
cập thoáng qua v́ không thể nào không chú ư đến nỗi
đau chất ngất giữa những hàng chữ trong
thơ. Chiều qua nhà em có
tiếng ai cười Ngỡ ngàng về
nhanh bàn tay run rẩy Cúi xuống vụng
về để nước mắt rơi Lỡ mai hoà b́nh ta
về nạng gỗ Khập khễnh
bước đi buồn khóc một ḿnh Em ở lầu cao
gieo cầu chọn lựa Họ chen lấn
giành ta đứng làm thinh. Say đi để
thấy ḿnh không là ḿnh Say đi cho rơ
người t́nh Cuồng si độ
ấy hiển linh bây giờ Cao nguyên hoang lạnh
ơ hờ Như môi thiếu
phụ nhạt mờ dấu son T́nh ta không thể
vuông tṛn Say đi mà tưởng như c̣n người yêu khi người
đàn bà trẻ phải một ḿnh nuôi con v́ chồng
đang ở trong trại nhập ngũ: buổi chiều
ở Saigon ngó ngực Diễm Thúy buổi tối
về nhà nghe nhạc Phạm Duy nửa đêm
chợt khóc khi con bú. (Nguyễn Thùy Song
Thanh, Chủ Nhật 65) Hương trăng
xưa ngọt khướt lời ở đây Rót từ một
cốc trên tay Tim tôi thành sữa pha
đầy ngực em (Nguyễn
Lương Vỵ, Tim Tôi) khơi con nắng
dậy cho vừa ái ân em là men rượu
thần tiên anh yêu em không c̣n ǵ nghi
hoặc. Em nở nhụy
giữa đôi môi hồng đỏ Căng căng
mềm ứ đọng sữa t́nh tươi Và ngậm hở
đợi chờ ai hôn đó Cả người em
ướm chất lửa thơm men Trên ngực
đồi vú sen c̣n kín búp Hương trinh
tiết vẫn c̣n nguyên ẩn núp Không phải sông Mà ướt
đầm mái tóc Không phải rực
vàng Một màu hoa cúc Mà đơn sơ áo
ướt một đôi vùng Em tắm biển
về biển ướt ở sau lưng Vàng mấy khoảng
cho mặt trời tới đậu Ôi màu vàng đâu
thể dễ phải đi Màu vàng không phai Mặt trời
vẫn ướt Nên phương em
lẽo đẽo một phương quỳ tôi thủ dâm
thượng đế sinh ra loài người cho quế
hương nằm ở nhà thương điên của trí
nhớ mặt trời có
thai! mặt trời có
thai! sinh cho tôi một
đứa con trai mù mắt (Kiệt Tấn, Băi Bể) Ngực em Như đôi chim
bồ câu trắng nhỏ Xinh xắn đáng yêu Ngoan ngoăn dịu dàng Đang âu yếm
nằm thu ḿnh bên nhau Thở phập
phồng êm ái Ôm đôi chim bồ
câu gọn gàng trong ḷng đôi bàn tay thân mật tôi hiu hắt từ
mắt em ngắt tạnh môi thâm khô từ
thuở định xin hôn
Tôi gọi tên tôi
thảng thốt từng đêm Con rắn lưng
trần trườn ḿnh nhễ nhại Giấc ngủ
lăn trên hơi thở nặc nồng... (Minh Hân, Khuôn Mặt
T́nh yêu) ta được
ngủ bờ ngủ bụi giữa śnh lầy ta được
chuyện tṛ cùng muỗi ṃng đỉa vắt ta được
ăn gạo hẩm cơm thiu ta được
uống nước đ́a ung rữa ta được
trực thăng vận kích đêm ta được
thủ dâm từng cơn ham muốn ta được
ngửi xác thối máu tanh ta được
nhớ em tận cùng nỗi nhớ
Nói về thơ t́nh của tuổi trẻ miền Nam làm
sao mà quên được Nguyễn Tất Nhiên, chàng thi
sĩ măi măi làm người thất t́nh có lẽ nếu
không thất t́nh ông không thể làm thơ. Nguyễn Tất
Nhiên mang những câu rất lạ và rất bạo vào
thơ. Không có ai dám làm những câu thơ “kỳ thị”
mắng con gái Bắc điêu ngoa nhưng giả bộ
thật thà, dám phạm thượng so sánh em hiền như
ma soeur. Bài thơ Oanh của ông được
chọn trong bộ thơ t́nh không chất ngất t́nh
dục mà chỉ nhẹ nhàng: trầm ḿnh trong
suối nhạc da đen cho đă cơn
buồn những âm thanh điên có thể anh c̣n mang kiếp
trâu đen thích cày bừa trên
những cánh đồng chiêm
thân h́nh em thơm ngát
Nh́n chung, đề cập đến t́nh dục, các nhà
thơ t́nh miền Nam vẫn bóng bẩy tao nhă chứ không
tục tằn. Rất hiếm khi họ dùng những
chữ trực tiếp hay táo bạo về bộ phận
sinh dục. Thơ t́nh miền Nam phần lớn theo
chủ nghĩa lăng mạn. Họ ca tụng cái đẹp
của thiên nhiên, t́nh yêu, và con người. Ngay cả khi nói
về chiến tranh và cái chết họ vẫn có cách
thể hiện rất đẹp, không thô bạo. Lâu
dần, cái đẹp trở thành khuôn mẫu. Cái
đẹp trong thơ của chủ nghĩa lăng mạn
trở nên giống na ná với nhau như những cô
người mẫu tŕnh diễn trên catwalk. Sau khi nh́n vài
chục g̣ má cao, chân dài, răng đều như riến
người ta bỗng thèm một chút ǵ phá cách như chú ư
đến một cô gái không đẹp bằng nhưng
lạ hơn nhờ cái răng khểnh hay nước da
ngăm. Tuyển tập Thơ T́nh Miền Nam do Gió O xuất bản giống như một loại rượu
nho quí t́m được trong hầm rượu cũ.
Loại rượu đặc biệt do một giống
nho chỉ có trong thời kỳ ấy, ướp bằng
nắng của mùa ấy, mọc trong đất của khu
rừng nho ấy. Người thời ấy thưởng
thức rượu lúc ấy chắc chắn sẽ
thấy mùi vị khác với tôi người thưởng
thức cũng loại rượu ấy nhưng mấy
mươi năm sau. Tôi không khỏi bùi ngùi luyến
tiếc biết rằng mùa mới sẽ có rượu mang
hương vị mới nhưng rượu cũ sẽ
không c̣n v́ dù có giống nho, sẽ không bao giờ có lại
được nắng và đất của thời xa
xưa ấy.
Chị Lệ-Liễu đă tâm sự, về
những khó khăn chị gặp phải, trong bài tản
mạn T́m Lại Một Thời Thơ Yêu[11] và
tôi rất thông cảm với chị. Ba trăm hai
mươi mốt bài thơ không phải là con số gây
ấn tượng nếu đem so với nền văn
học miền Nam từ năm 1954 cho đến năm
1975 nhưng sưu tập và chọn lựa hơn ba
trăm bài thơ đ̣i hỏi nhiều công sức.
Độc giả cũng biết ba trăm hai mươi
mốt bài thơ không thể là tiêu biểu của thơ
miền Nam, cũng như một bài thơ của một
tác giả cũng không thể là tiêu biểu của một
tác giả. Với những học giả nghiên cứu, số
lượng bài thơ có thể không đủ để
nhận định về một thời điểm huy
hoàng của nền văn học Việt Nam nhưng
với tôi, cũng đủ để tưởng nhớ
thời vàng son của thơ như nh́n những mảnh bát
đĩa vỡ chôn vùi dưới đáy biển mà
tưởng tượng đến một triều
đại gốm sứ Chu Đậu huy hoàng của
triều Lư. Nguyễn thị
Hải Hà 27.07.2012 http://www.gio-o.com/NguyenThiHaiHa.html [1] Sau khi bài
Đọc Thơ T́nh Miền Nam đăng lên Gió O nhà
thơ Trần Huiền Ân liên lạc với Gió O, cho biết
bài học thuộc ḷng này là tác phẩm của ông in trên Tân
Việt Văn (1964). Mở
bản đồ em sẽ chỉ người xem [2] Nguyễn Ngọc Bích, Preface. A
Thousand Years of Vietnamese Poetry. Trans. Nguyen Ngoc Bich, Burton Raffel
and W. S. Merwin, New York: Alfred A. Knopf, 1975, p. xv. [3] CHRISTOPHER
MORLEY (1890 – 1957). Inward Ho! 2, 1923. [4] Bloom, Harold.
“Poetic Influence.” Literature – An Introduction to Fiction, Poetry, Drama,
and Writing. Eds. Kenedy, X. J. and Dana Gioia. p. 1519. [5] “Poetry
is a speaking picture, painting is silent poetry.” Simonides of Ceos nhà
thơ Hy Lạp (c. 556 BC – 468 BC) [6] Saunders, Angela.
Thơ Kể. Trans. Phạm Kiều Tùng, Garden Grove:Tân
H́nh Thức, 2009, p. xx-xxiii. [7] Breggin, Peter. The Heart
of Being Helpful: Empathy and the Creation of a Healing Presence. New York: Springer. 1997. [8] Hedges, Chris. War Is a Force
That Give Us Meaning New York, Anchor Book, p. 158. [9] Cao Thoại Châu. Một
Thoáng Thơ T́nh Thời Chiến. 24 June 2010, http://www.vanchuongviet.org/ [10] Trích Thư T́nh Miền Nam, Thư Ấn Quán 2008, tr. 485. [11] http://www.gio-o.com/ThoTinhNam1975.html © gio-o.com 2012
Qua vườn bông vải nghe chim
Tóc mềm bềnh bồng như mây nhưng đủ
quấn rối làm Nguyễn Tất Nhiên “quị
té trên đường rồi, sợi tóc ôm chân người.”
dẫu ǵ th́ anh cũng đă yêu em
ẩn chứa dấu vết cuồng nhiệt
của ái ân qua dấu răng
(Chu Ngạn Thư, Những Ngày Xa Cách)
Cái đẹp của phụ nữ là những nét dịu
dàng, mong manh như trinh nữ nhẹ nhàng như mùa Thu:
Bước rất nhẹ như vẫn c̣n đứng
lại
(Hoàng Anh Tuấn, Bài Thơ C̣n Lại)
Lỡ mai hoà b́nh ta về xe đẩy
(Hồ Chí Bửu, Chiều Nằm Trên Lô Cốt)
Người ngoài mặt trận thương nhớ
người nơi quê nhà:
em ở đầu kia cuộn chỉ thần
thoáng nghe tàn bạo tiếng thời gian
chừng đôi năm nữa khi rời lính
tôi sẽ lên rừng sống ẩn thân
(Lâm Hảo Dũng, Tôi Vẫn Biết Em Buồn Bên Mái Lá)
và những giọt nước mắt nhỏ cho
người nằm xuống mà cũng khóc cho phận
đàn bà:
Ngày mai đi nhận xác chồng
(Lê Thị Ư, Thương Ca 1)
Buổi sáng thăm chàng ở trại nhập ngũ
số 3
Bên cạnh những h́nh ảnh lăng mạn của tiếng
đàn tranh, áo sương mù, tuổi
mười ba, trăng mười sáu, ḍng
sông trắng, tóc mây trời, tuổi
ô mai, tay hoàng yến, ḷng hương cốm, tay lá sen, . .
. các nhà thơ của chúng ta bước vào cuộc
chiến tranh khi họ đang vào đỉnh cao của
tuổi trẻ, sức sống tràn trề mà trước
mặt họ toàn là chiến tranh và cái chết. “Romantic
love is sexually passionate love. Romance uses sexual intimacy to create or
amplify closeness and mutual fulfillment.”[7] Breggin
định nghĩa: “T́nh yêu lăng mạn của đôi
lứa là t́nh yêu chất chứa đam mê t́nh dục. T́nh
yêu lăng mạn dùng sự thân thiết có dục tính
để tạo ra hay tăng cường sự gần
gũi và thỏa măn cho nhau. Sigmund
Freud quan niệm bản năng của con người là
tự bảo tồn. Sinh sản là để tự
bảo tồn và nhu cầu t́nh dục phát sinh từ khuynh
hướng tự bảo tồn.[8] Nói
như thế có nghĩa là t́nh dục luôn đi kèm với
t́nh yêu đôi lứa. Tôi muốn t́m hiểu xem các
nhà thơ Việt Nam biểu lộ khuynh hướng t́nh
dục trong thơ như thế nào? Họ có yêu cuồng
sống vội để khỏa lấp nỗi sợ hăi
của cái chết và quên đi tương lai đen
tối? Nhà thơ Cao Thoại Châu cho biết: “Thơ
t́nh miền Nam trước 1975 là một mảng của
tấm lụa là gấm vóc chứ không phải ‘hiện
sinh chủ nghĩa’ hiểu một cách bệnh hoạn là
‘yêu cho gấp và yêu bất kể chết’ kia đâu.”[9] Tuy
tôi rất tin lời nhà thơ và nhà giáo Cao Thoại Châu, tôi
vẫn muốn t́m hiểu các tác giả trong tuyển
tập thơ t́nh miền Nam đă biểu lộ t́nh
dục qua thơ như thế nào.
Cái say đắm trong bài thơ Yêu của Hồng Khắc
Kim Mai làm tôi liên tưởng đến cái cháy bỏng
đau đớn v́ đam mê trong thơ của Hàn Mặc
Tử:
Khi người áp môi chuyền tai ta hơi thở
Ta rúng người da say mùi cỏ dại
Ta dang mồm ưng nuốt cả trời mây
Ta đê mê nghe tim rớt vỡ hoang đầy
Ta cuồng dại rên tên người trong tiếng khóc
Môi ta khô ran mắt ngời sao lửa bốc
Ôi t́nh yêu ôi tin yêu vàng ngọc
Hồn ta quằn quại sảng khoái tới thịt
xương
(Hồng Khắc Kim Mai, Yêu)
Ngụy Ngữ không nói nhiều, chỉ một câu
để diễn tả nỗi nhớ khi thôi nhau: “C̣n
chỗ em nằm chăn xô chiếu lệch.” (Ngụy
Ngữ, Thôi Nhau)
Nguyên Sa kín đáo hơn khi ông bảo “Nắng
Sài G̣n anh đi mà chợt mát, bởi v́ em mặc áo lụa
Hà Đông.” tôi nh́n thấy cái thèm muốn được
sờ, được chạm, được ôm vào trong
tay để cảm được cái mát mẻ của làn
da dưới lần lụa.
Nguyễn Lương Vỵ bóng bẩy và ngọt ngào,
đầy nhục cảm nhưng không kém trữ t́nh:
Thôi đêm lá gục bên trời
Khi cái nắng ban trưa của Nguyên Sa trở nên dịu
mát nhờ làn áo lụa th́ nắng trưa lại khiến
một nhà thơ khác nhớ những cuộc ái ân.
t́m nhau về giữa ban trưa
(Nguyễn Đức Bạt Ngàn, Hương Cau)
Nguyễn Miên Thảo diễn tả sự khoái cảm
tuyệt đỉnh bằng cách cho “hai
người ch́m vào cơn băo mật.” Phạm
Trường thẳng thắn hơn, nhà thơ này có
rất nhiều bài thơ nồng nàn mùi da thịt (tôi t́m
thấy trong Thơ T́nh Miền Nam của Thư Ấn
Quán), và bài Ngàn Năm Con Gái của ông là một bài tiêu
biểu:
Người con gái ấy có ṿng ngực đam mê giấc
mơ xuân t́nh hàm răng vô tội
(Phạm Trường, Ngàn Năm Con Gái)
Ngay cả nhà thơ tu sĩ Phạm Thiên Thư cũng
khẽ khàng những câu thấp thoáng dục vọng nhưng
cũng thấm đẫm mùi Thiền:
Mốt mai ta có luân hồi
Tái sinh lại giữa khóe môi em hồng
Ngâm ḿnh tiếng suối nước trong
Ta siêu theo cánh phượng hồng em bay
Mốt mai ta có lưu đày
Th́ xin trọn ngực tóc mây yên nằm
Và:
Thôi th́ em nguyện lâm râm
Cho ta ngửi nẫu môi trầm Như Lai
(Phạm Thiên Thư, Khúc Tự T́nh Phù Du)[10]
Có thể nói Quách Thoại là nhà thơ cao niên hơn
nhiều nhà thơ xuất hiện trong tuyển tập, từ
bài thơ Trăng Thiếu Phụ ông đă có thoang thoáng nỗi
khao khát của người đàn bà trẻ qua những câu “đă
mấy đêm trường em không ngủ, nằm thao
thức nhớ mảnh trăng lu,” Bài
thơ sau đây ông viết măi từ năm 1963, khi ấy phụ
nữ Mỹ chưa có cuộc cách mạng t́nh dục, mà
thơ của ông đă rừng rực lửa t́nh yêu:
Em sâu kín giữa đôi đường mũi nhỏ
Và:
Thân h́nh em uốn khúc quá yêu quen
(Quách Thoại, Em)
Nhà thơ Vũ Hoàng Chương yếu đuối ẻo
lả như thế nhưng thơ của ông cũng
đầy những khát khao của da thịt nào là “Hồn
ngả lâu rồi nhưng chân c̣n dẻo,” và:
Lưng mềm, năo nuột dáng tơ
Hàng chân lả lướt
Đê mê hồn gửi cánh tay hờ.
Bốn tường gương điên đảo bóng giai
nhân
Lui đôi vai, tiến đôi chân,
Riết đôi tay, ngả đôi thân
. . .
Say đi em! Say đi em!
Say cho lơi lả ánh đèn
Cho cung bực ngả nghiêng, điên rồ xác thịt.
. . .
Có ai gh́ hư ảnh sát kề môi.
Chân ră rời
Quay cuồng chi được nữa
Gối mỏi gần rơi
Trong men cháy, giác quan vừa bén lửa
(Vũ Hoàng Chương, Say Đi Em)
Từ Thế Mộng đưa cái đẹp nhục
cảm đến mức thượng thừa qua mái tóc
ướt và phần áo dính da:
Không phải suối
Độc giả tưởng tượng đi, “Vàng
mấy khoảng cho mặt trời tới đậu”
nồng nàn gợi cảm hơn cả câu hát của
Trịnh Công Sơn “em đi về cầu mưa ướt áo” Trịnh
Công Sơn chỉ mới cầu cho mưa thôi c̣n ở
đây đôi mắt của tác giả đă gắn
chặt vào phần áo ướt dính sát lưng thiếu
nữ. Và đôi mắt dơi theo lưng áo màu hoa quỳ
như đóa hoa quỳ quay theo hướng mặt
trời.
Nghiêng theo em như thể đóa hoa quỳ
(Từ Thế Mộng, Một Phương Quỳ)
Phạm Công Thiện th́ dùng ngôn ngữ nói về hành
động ái t́nh trực tiếp nhất dữ dằn
nhất, đọc bài thơ này ai mà biết ông đă
từng là nhà tu:
tôi giao cấu mặt trời sinh ra mặt trăng
Nhà thơ Kiệt Tấn, viết bài thơ Băi Biển khi
ông hai mươi hai tuổi, đă để nhân vật
trong bài thơ khoe với độc giả sự thành
thạo trong việc cởi áo người t́nh:
“Anh nhớ rơ từng nốt ruồi anh đếm
được trên lưng em L. ơi!”
Chữ L. sau chuyện cởi áo làm tôi liên
tưởng đến Lolita và những chữ L. (viết
hoa và viết tắt) phải lập lờ uốn
lưỡi. Không thể bảo ông viết tục, chỉ
có thể chê tôi nghĩ chuyện tục.
hơi hướng da thịt em sẽ nhạt mùi trên da
anh và đấy mới chính là gương mặt u buồn
thực sự của t́nh yêu phải không em?
Lê Vĩnh Thọ diễn tả sự ngây ngất của
người hưởng thụ hoan lạc tỉ mỉ
với những chi tiết làm người đọc liên
tưởng đến cuộc truy hoan, bắt đầu
từ bộ ngực, nhưng ngôn ngữ trong toàn bài thơ
không có chút nào trây trúa tục tằn.
. . .
Tôi hăng hái nhưng nhẹ nhàng thận trọng
(Lê Vĩnh Thọ, Thử Phác Họa Chân Dung T́nh
Yêu, Văn Học –Giai phẩm Mùa Xuân 1975, phát hành ngày 20 tháng
01 năm 1975)
Du Tử Lê không kém nồng nàn với những câu:
nôi tương tư cỏ ấm thịt da người
Các nhà văn Hy Lạp thời cổ khi viết huyền
thoại đă cho Aphrodite, nữ thần tượng
trưng cho dục vọng, kết hợp với thần
chiến tranh Ares, sinh ra Eros, thần ái t́nh. Có phải
họ quan niệm t́nh dục được dùng để
quên đi nỗi sợ hăi cái chết do chiến tranh gây ra?
Có phải một số nhà thơ miền Nam đă dùng
t́nh dục để lấp đầy những trống
vắng trong tâm hồn khi đối diện với chiến
tranh, có nghĩa là đối diện với hoang mang
thất lạc, thiếu thốn vật chất, hành tŕnh
gian nan, và thậm chí cái chết trong tương lai gần?
Thân thể nàng đó với biển cồn chăn gối
và:
ôi năm năm dài ta tới lui nồng nhiệt
(Hà Nghiêu Bích, Thơ Viết Từ Một KBC)
Nguyễn Đăng Hà cho nhân vật trong bài thơ hôn nhau
ở góc phố ông cảnh sát phải làm ngơ. Nguyễn
Hữu Nhật nhớ hơi người:
Sợ nhất lúc buông nhau mùa gió
bao nhiêu chăn phủ chẳng ấm đời
Giường gỗ mộc run lên tiếng lạnh
nhớ hơi người đến chết mất thôi
(Nguyễn Hữu Nhật, Tháng Mười Ở Đâu)
Hy vọng vuốt ve sau lần thất thế
chàng vuốt ve t́nh nóng hổi bàn tay.
Chẳng biết t́nh của Nguyễn Tất Nhiên là ǵ,
nằm ở đâu mà nóng hổi? Có phải như Robert
Frost đă nói “Poetry provides the one permissible way of saying one thing
and meaning another.” (Thơ cho chúng ta được phép dùng câu
nói này để ám chỉ điều khác.)
Ngy Cao Nguyên là một họa sĩ táo bạo. Hăy nghe ông tuyên
bố:
có thể anh c̣n đang khỏa thân
(Ngy Cao Nguyên, Những Màu Cho Chân Dung Em)
Nhân đây tôi xin chép lại bài thơ
theo trí nhớ, tựa đề bài thơ này là Quê Em:
Khi khôn lớn rộng đường ra hải ngoại
Nếu có người muốn biết rơ quê em
Đây nước Việt bốn ngàn năm yêu quí
Quê em có núi rừng nung chính khí
Ngọn Hoàng Liên chót vót đội trời xanh
Dăy Trường Sơn như một bức liên thành
Chân trải rộng miền cao nguyên màu mỡ
Quê em có hai cánh đồng vạn thuở
Vẫn c̣n xanh thắm thiết Bắc Nam Trung
Dâng lúa ngô nuôi ṇi giống oai hùng
Mỗi trang sử ghi một lần thắng lợi
Quê em có ba ḍng sông chờ đợi
Ḥa niềm vui trong ḷng mẹ biển bao la
Bùn Cửu Long Giang, đất đỏ Nhị Hà
Pha trộn nước ḍng sông Hương trong suốt
Quê em đấy dáng h́nh tuy gầy guộc
Nhưng biết bao nhiêu cảnh trí hữu t́nh
Để ai qua cũng cảm thấy ḷng ḿnh
Quyến luyến măi và hẹn ngày trở lại.
(Tác giả Trần Huiền Ân)