BS NGUYỄN HY VỌNG

Đừng quá khen quá chê
Alexandro de Rhodes

sưu tầm & tản mạn

 

Từ diển của ổng năm 1651 là một trong những từ điển xưa nhất của thế giới , chỉ viết ra sau  5 từ điển khác của thế giới Âu Mỹ mà thôi, và trước các từ điển của Tàu [như Khang hy] rất lâu

      Nó là một trong hai từ điển tam ngữ xưa nhất .

Nó c̣n xưa hơn Từ điển Khang Hy của Tàu đến 65 năm

    Nó là một kho tài liệu quí cho ai muốn biết hồi đó , bốn trăm năm về truớc, ông bà ta ăn nói [phát âm và hiểu]  như thế nào

    Ổng rất chi tiết, thiếu một dấu nặng nơi chữ ruợu, ổng cũng sửa.

/ nếu nhiều khi ổng viết khác bây giờ là v́ viết cho cái âm bắc Việt hồi đó, chứ không phải là viết không đúng với phát âm Việt  như nhiều người lầm tuởng

/ nhờ những chữ viết mà ta hiểu lầm  không đúng đó, ta mới biết được là các ngôn ngữ Việt Miên Lào Thái hồi đó đă rất giống nhau, và giúp cho ta hiểu biết những tương đương âm vận và ư nghĩa giữa các ngôn ngữ đó :

Thí dụ : máng nhau [mắng nhau]

             rớng lên [giớng lên] < tiếng Huế bây giờ >[to lift, raise, elevate]

             Nói rọi # nói sơi [tiếng Bắc bây giờ]

             Đức chúa blời < đuc chụa bloi [tiếng Muờng bây giờ đó]

                Tlẻ  mỏ  <  Trẻ mỏ* tiếng Huế

                Tlẻ  tlung  < trẻ trung

                Blở ḷng  <  trở ḷng

      Trọc và tlọc [viết hai cách] < trọc

[tiếng Việt của chúng ta cách đây 3, 4 trăm năm rất giống  tiếng Mường hiện nay [so sánh tr // tl]  mà đó là điều các học giả “nhà ta” ít để ư đến

      Uơn  bay  vươn vai [năm 1651 th́ âm U  / V / hồi đó và hiện nay vẫn c̣n dính líu với nhau về cách nói cùng ư nghĩa : uốn / vấn / uốn / vặn

      ón* / vón* [condensed, compacted]

      oằn / vặn [frayed, twisted]

Nên nhớ là hồi đó tiếng Pháp cũng lẫn lộn UWV, viết và phát âm là UELLE # voyelle

Và ngay bây giờ tiếng Thái Lào đâu có gọi là Việt nam , họ nói và viết  là uyêt nam !!

      Xơi… tiếng Miên-Việt này chỉ dành cho vua chúa bên đó khi các vị đó dùng bữa [Al de Rhodes giải thích rất rơ ràng như vậy về chữ xơi / nguời thường dân Miên th́ chỉ được nói là nham, xi hay pixa  khi họ ăn],

      C̣n trong tiếng Việt th́  xơi  là tiếng b́nh dân : mời ông xơi là được rồi

      Không riêng ǵ xơi 27 ngàn tiếng một Việt ngữ đều có chung nguồn gốc với các tiếng anh em trong ngôn ngữ Khmer, Lào, Thái, Mă lai, Chàm, Mon, v.v..

      Có 275 ngàn tiếng đồng nguyên sẽ làm chứng cho sự ra đời của 27 ngàn tiếng Việt từ buổi thôi nôi, xin đón xem Từ điển nguồn gốc tiếng Việt của bác sĩ Nguyễn hy Vọng.

      Bộ từ điển này sẽ cặp đôi và so sánh từng con chữ, từng chữ, từng âm, từng vần, từng giọng nói và từng ư nghĩa đen, bóng, chung, riêng, cụ thể hay trừu tượng để cho thấy hàng trăm ngàn mối dây liên hệ níu kéo giữa các tiếng nói Đông nam Á với tiếng Việt xưa của 89 triệu nguời Việt nay.                                                         

                                           

trích Từ Điển Nguồn Gốc Tiếng Việt

 

BS Nguyễn Hy Vọng

 

http://www.gio-o.com/NguyenHyVong.html

 

© gio-o.com 2012