Thư Ch Biên

 

Cuối tháng Năm. Trường măn khóa học mùa Xuân. Mùa Hạ gơ cửa đất trời Cali ...


Gió. Những cơn gió giữa trưa thổi tốc vắt cả tóc tai lên trời.

Nắng. Ấm và thơm thảo đất nâu vụn vỡ tươi.

Tôi được thảnh thơi. Sáng thong thả ra vườn ngóng chim xanh nương về trên cành, uống ly cà phê trong chiếc ly sứ trắng mỏng manh.  Hít thở khí trời tinh trong từ cây cỏ hoa lá ph́ nhiêu của xứ sở được ưu đăi Bắc Cali.

Ngỏanh lại thấy ḿnh vừa xong một niên học kín mít.  Những bận rộn ngập mặt trong công việc giao tiếp sinh viên hàng ngày ...


Sinh viên t́m gặp tôi đều làm hẹn trước. Lịch hẹn của tôi luôn luôn chật kín trước mấy tháng trời. Cứ  ba năm là trường cho lượng giá tôi một lần. Mới nhất là tháng 12 năm 2011, tôi vẫn được hạng Distinguished "Ưu Tú" từ ba nguồn lượng giá của của sinh viên của đồng nghiệp và của Dean.


photo: Patricia Bruno

Đáng lẽ tôi nên viết sách nói kinh nghiệm về sinh viên Việt Nam từ Tị Nạn, cho đến HO, đến Du Học Sinh, sinh viên già cho đến sinh viên trẻ người Việt Nam ham học như thế nào so với các sắc dân khác...

 

Đáng lẽ tôi nên viết về kinh nghiệm với ngành giáo dục của Community College ở California...


Đáng lẽ tôi nên viết tiếng Anh về Vietnamese Americans ...

Đáng lẽ tôi nên ngồi dịch các sáng tác của tôi sang English...

Đáng lẽ tôi nên viết sách nói về kinh nghiệm mẹ với con yêu bị Chứng Khờ Autism là Tôm Hùm của tôi...


Quay qua nh́n ḿnh với thế giới Viết và gio-o.com

Nhà thơ tranh đấu nhân quyền Việt Nam đẹp và dũng nhất thời đại tôi, nhà thơ Thi Vũ Vơ Văn Ái, đang nằm viện vẫn nắn nót viết bài giới thiệu về công tŕnh dịch thuật Phật Quang Đại Tự Điển đồ sộ của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc gio-o và cầu chúc sức khỏe cho nhà thơ nhân quyền Thi Vũ. Tôi viết cho nhà thơ là tôi sẽ giới thiệu ngay bài viết của anh. Tuy đang chọc ngóay các tôn giáo trong loạt bài Gơ Cửa Hư Không. Nhưng tôi kính trọng các tôn giáo và kính trọng những bậc chân tu đẹp và lành của bất cứ tôn giáo nào. Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, nhà thơ nhà tranh đấu nhân quyền Thi Vũ Vơ Văn Ái là những người tôi ngưỡng mộ và kính trọng. Tản mạn Gơ Cửa Hư Không của tôi như một câu chuyện trí thức về một vấn đề của đời sống. Khi chúng ta đạt đến một tŕnh độ trí thức nào đó, chúng ta có thể lắng nghe nhau trong một trạng thái tôn trọng lẫn nhau và chấp nhận sự khác biệt để có thể tiếp tục đối thoại những đề tài bất tận vĩ đại của đời sống.

Gió O tuần này giới thiệu triển lăm Bảy Cửa_Seven Doors của 7 họa sĩ Việt Nam vùng Bay Area, sẽ được khai mạc ở Main Library, Thư Thư Viện Chính của thành phố San Jose liên kết với SJSU Đại Học San Jose State University ở đao thao  Sen Hô Dê góc đường Số Bốn 4th Street. Chị yêu của tôi là họa sĩ Lê Thị Quếhương sẽ triển lăm chung với các bạn. Tranh chị có những nhà buôn tranh chuyên nghiệp người Mỹ  đ̣i mua từ lâu. Mà chị tôi thuộc loại họa sĩ  vẽ xong ôm khư khư để ngắm chơi. Tôi nói chị vẽ xong ngắm cho đă rồi vứt đi vẽ tranh khác. Cứ yêu tranh ḿnh quá không chịu bán đi cho rồi. Tôi hay ăn hiếp chị từ ngày c̣n bé. Chị đẹp và đắt bồ. Và tôi tuy c̣n nhỏ mà xí xọn ưa rà chị và nói chị đừng bồ với ông này, ông này. Chị cóc nghe lời tôi bao giờ. Bây giờ và ngày xưa. Hi vọng kỳ này chị bán đi và bán đi.chohông biếu không sao bất công quá ....

Tôi nhận tờ báo Thư Quán Bản Thảo của nhà văn Trần Hoài Thư mà biết cám ơn nhà văn. Lư do là trước đây anh meo cho tôi hỏi xin phép để lấy bài nhà thơ Khoa Hữu và bài của nhà thơ Nh. Tay Ngàn từ Gió O sang làm số đặc biệt Sự Im Lặng Của Cát Bụi tháng Sáu 2012. Khi nhận được tờ báo, tôi thấy nhà văn Trần Hoài Thư ghi rơ nguồn gio-o.com dưới các bài thơ của nhà thơ Nh. Tay Ngàn và nhà thơ Khoa Hữu. Việc làm của nhà văn Trần Ḥai Thư phản ảnh có lẽ v́ anh đă từng tốt nghiệp MA ở đại học Mỹ nên anh biết tính cách trí thức của việc ghi nguồn các tác phẩm đến từ đâu. Công việc nghiên cứu ở đại học Mỹ cực kỳ cẩn thận. Một chi tiết dù nhỏ nhặt đến đâu cũng phải được truy lùng nguồn gốc chính xác.  Sự ghi nguồn của Thư Quán Bản Thảo như một ngọn đèn sáng cho các nhà văn nhà thơ hiện đang mon men ṃn mèn chơi blog sáng tác học hỏi. Tôi vào rất nhiều blog cá nhân của nhiều tác giả và lấy làm hơn nản khi thấy các tác giả tự động xách bài của các tác giả khác mà không ghi nguồn bài từ đâu hết.


Lấy thử ví dụ một bài viết có tựa là: 10 Món Cơm Nổi Tiếng Trong ẩm Thực Việt. Một bài viết được phổ biến rộng răi trên net. Tôi thử t́m xem nguồn tác giả từ đâu.

Tôi gúc gồ, sơ sơ có khỏang trên dưới 100 trang vừa blog vừa trang mạng đưa lại bài viết  nhưng không ghi tên tác giả Thu Huyền. Có một số ghi nguồn yeudulich, có một số không gh́ yeudulich mà lại ghi nguồn khác. Nhưng phần lớn, tên tác giả Thu Huyền đă biến mất:

"10 Món Cơm Nổi Tiếng Trong ẩm Thực Việt" (tôi dùng câu văn "Theo văn hóa của người Việt cho rằng nồi đất là nồi nấu ăn ngon nhất" để t́m trên trang Google.com)

Trường hợp bài tản mạn về áo dài của chị Trần Thị LaiHồng xảy ra tương tự: "Áo Dài Việt Nam"", Trần Thị Lai Hồng, www.gio-o.com

Tôi gúc gồ trên net và thấy hai nơi đăng lại bài "Áo Dài Việt Nam" của Trần Thị Lai Hồng, nhưng không c̣n ghi tên tác giả Trần Thị LaiHồng:

"Cổ cao tận cằm đối lập kiểu áo không cổ. Sau đó, áo không cổ của bà Nhu " (tôi dùng một câu văn tương đối đặc biệt của Trần Thị LaiHồng để t́m cho chính xác hơn)



T́nh trạng ẩu tả trên internet hiện nay như thế đấy.  Tưởng tượng bài viết của bạn một ngày nào đấy bị cắt cóp sửa và để tên người khác . Điều mà không người sáng tác nào muốn xảy ra.

 

Cũng muốn chia sẻ với các tác giả cọng tác với gio-o.com

Là khi muốn dùng tranh ảnh đệm cho các sáng tác, tôi chủ trương dùng tranh ảnh của các tác giả đă gửi cho gio-o tối đa. Bất đắc dĩ lắm mới phải dùng đến tranh ảnh từ các nguồn không có sẵn trên gio-o.com

Là khi quư vị gửi bài đến cho gio-o, trước khi đưa lên, tôi thường gúc gồ trên google. Hễ thấy bài đă lên trên một trang khác, th́ tôi không cho lên gio-o nữa. Có những tác giả gửi bài đến hàng chùm địa chỉ các trang net. Quư vị nghĩ là gửi như thế chỗ nào đăng được th́ cứ đăng. Thưa là nếu tác giả nào hành động như thế, th́ mong là quư vị bỏ địa chỉ gio-o ra khỏi danh sách ấy. V́ tính cách ấy không thuộc vào tinh thần của gio-o 

 

Đang chỉnh sửa bài Gơ Cửa Hư Không, tôi chợt nhớ ông Mai Thảo

Đôi khi tôi cảm tưởng như tôi thích vực Mai Thảo dậy và tṛ chuyện cùng ông...

Tôi nói điều này với Gấm Vũ bạn tôi đồng thời là con gái út của nhà văn Vũ Khắc Khoan. Gấm nói: OK bồ làm đi. Bồ làm được việc ấy đấy. Nhớ nếu gặp Bố Mẹ tôi th́ kể cho tôi nghe với.

Bà Vũ Khắc Khoan mất cách đây vài năm. Bà đọc sách tiếng Pháp và phân tích tác phẩm rất tinh tế. Bảy mươi tuổi bà vẫn ôm một đống sách Pháp nghiền ngẫm, Hàng tuần ghiền xem những trận banh tennis trên đài HBO. C̣n du lịch khắp nước Mỹ, Châu Âu Châu Á. C̣n bắt con đẩy xe lăn ra nghĩa địa của Mozart, Bethoven ... nh́n lại lần cuối ngôi mộ của các nhạc sĩ tài hoa. Tôi đến thăm bà, bà thường ra pḥng khách, đàn classic cho tôi nghe. Bà liberal hơn cả con gái. Bà đă đùa với tôi, đáng lẽ Huệ là con của Bác. Bác chết, có ǵ Bác về Bác báo cho Huệ nhé. Bác chả về với cái Gấm đâu. Nó sợ ma.

Thế là thỉnh thỏang tôi nói cho Vũ Thị Gấm: Ê đêm qua tôi mới thấy một lô mấy ông Vũ Khắc Khoan, ông Mai Thảo, ông Phạm Đ́nh Chương, Mẹ bồ và mấy người bọn ḿnh quen, về đấy...

Tôi sẽ kể cho ông Mai Thảo nghe kinh nghiệm giao tế của tôi như là một chủ bút.

Mai Thảo, ông giao thiệp rộng với giới văn nghệ sĩ. Ông được nhiều người yêu mến. Mai Thảo, ông có liên hệ tốt với các tác giả. Ông sống giữa bọn họ và được họ yêu mến. Một may mắn cho Bác, tôi đă từng nói.

C̣n tôi, tôi it giao thiệp. Tôi sợ giao thiệp với giới văn nghệ sĩ th́ đúng hơn. Tôi hơi nhạy cảm với những điều ǵ đó ở thế giới nào đó, nên tôi nghĩ thôi đừng nên giao thiệp để biết ít ít cho đời đỡ sầu hơn.

Trong thế giới sáng tác, tôi chỉ muốn giao thiệp với tác phẩm. Như khi tôi đọc được những sáng tác của các tác giả vừa đến @ gio-o.com trong thời gian gần đây.  Đọc những bài thơ xối xả chữ và đào xới nghĩa đầy cao sâu của Đoàn Minh Đạo tôi ngây ngất. Đọc được những sáng tác vỡ đất suy tưởng của Nguyễn Thị Hải Hà tôi mến. Đọc những câu thơ bén thơ của Trần Duyên Tưởng tôi thấy ḿnh vào thắp nến thơ … đêm đêm...

Mai Thảo là một người mơ mộng đến độc thân suốt đời. Mai Thảo độc thân v́ thấy đời sống thật không được như mơ. Ông có tác phẩm tên là Ôm Đàn Đến Giữa Đời.  Mai Thảo viết như một cách vẽ đời lên thế giới mộng để Mai Thảo có thể đến với chúng một cách thân yêu. Ôm một cây đàn đến với đời của Mai Thảo là thả chút mộng về với đời cho đời bớt gian nan đắng chát

C̣n tôi, khi tôi trải chiếc khăn trắng “cầm chữ đến giữa đời” tôi muốn moi ruột tượng của tôi và thẩy những con bài chữ ra. Khi tôi muốn “lật lọng” xem đời sống như thế nào tôi không “tô vẽ” cuộc đời cho thành màu sắc lên tác phẩm mà tôi “bươi” đời sống bằng những xác chữ trong thân tôi. Tôi mang mộng đến với đời như một xóa lấp biên giới giữa mộng và thực đă là nỗi ám ảnh của tôi. Tôi không viết triết lư về đời sống. Tôi đă lỡ sống triết một cách tận tụy cùng đời sống, "tôi không cần hiện hữu. khi tôi c̣n hoài thai một người đàn ông và một đứa bé". Tôi đă quá ngây thơ để ôm những giấc mộng vào ḷng khi đời hăy c̣n trinh trắng. Bây giờ đă đi qua cuộc đời gần sáu mươi năm, tôi thảy cả vốn lẫn lời ra trên đống Chữ. Tôi đă vào đời bị phủ dụ bằng những Lời và tôi muốn quay lại với Chữ để lấp ngôi mộ chí của ḿnh trên dương thế này trước khi rời cơi trần.

Tôi thấy ḿnh đứng một góc đời và làm cái công việc một ḿnh. Sự một ḿnh của tôi rất dễ bị ném đá.

 

tháng Sáu, 2012

 

lê thị huệ


chủ biên gio-o.com